Việc cắt giảm lãi suất 'mạnh tay' của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hôm 18/9 làm dấy lên những đồn đoán về việc cơ quan này đang nắm giữ thông tin quan trọng về nền kinh tế Mỹ nhưng không tiết lộ.
Trong tuần này, nhiều ngân hàng trung ương trên toàn thế giới bao gồm Mỹ, Brazil, Anh, Nam Phi và Nhật Bản, sẽ đưa ra các quyết định về chính sách tiền tệ. Dự kiến, Fed có thể cắt giảm lãi suất từ 0,25 đến 0,50 điểm phần trăm trong khi BoE, BoJ nhiều khả năng giữ nguyên mức hiện tại…
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Mỹ tháng 8 tăng 0,2%, phù hợp với dự đoán, trong khi CPI lõi tăng 0,3% trong tháng, cao hơn một chút so với ước tính, củng cố khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ chỉ cắt giảm lãi suất ở mức 0,25%.
Lạm phát của Mỹ đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 2/2021 và tạo tiền đề cho việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất tuần tới.
Eurizon SLJ Capital dự đoán các công ty Trung Quốc sẽ bán ít nhất 1 nghìn tỷ USD tài sản bằng USD khi vốn hồi hương hướng đến Trung Quốc.
Đúng như dự kiến, CPI tháng 7 chỉ tăng 0,2%, kéo giảm mức tăng lạm phát so với cùng kỳ năm trước xuống 2,9% - mức thấp nhất kể từ năm 2021 - củng cố thêm khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 9 tới.
Lạm phát tại Mỹ tiếp tục giảm nhiệt trong tháng 7, giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 4/2021. Điều này giúp củng cố kỳ vọng về việc Fed giảm lãi suất.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ biến động trái chiều do nhà đầu tư thận trọng chờ đợi thông tin từ cuộc họp chính sách tháng 7 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ tháng 6 bất ngờ giảm 0,1% so với tháng trước, chỉ tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy đà tăng giá đang chậm lại, tạo tiền đề cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể hạ lãi suất trong thời gian tới.