Cộng đồng doanh nghiệp ngành hàng lo ngại việc định mức chi phí tái chế neo ở mức cao sẽ tác động đến giá thành sản phẩm và người tiêu dùng phải chịu thiệt.
Tetra Pak vừa công bố Báo cáo bền vững năm tài chính 2022, trong đó nêu bật những tiến bộ trên các khía cạnh phát triển bền vững khác nhau của công ty.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, quy định mức thu tái chế đang không hợp lý cho nhiều vật liệu tái chế, tạo gánh nặng về chi phí cho doanh nghiệp.
Kinh tế tuần hoàn là cơ hội mới cho các startup khai thác và tạo ra giá trị bền vững về cả kinh tế, môi trường và xã hội.
Theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp, định mức tái chế hiện nay đang được để ở mức cao, có thể gây khó khăn và làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Dự kiến, hệ thống năng lượng mặt trời lắp đặt tại 2 nhà máy ở Bình Dương và Hưng Yên sẽ giúp Mondelez Kinh Đô giảm lượng khí thải tương đương với trồng gần 7 triệu cây xanh.
Việt Nam đang hướng tới mục tiêu xây dựng nền kinh tế tuần hoàn, việc thu gom, tái chế chất thải trong đó có bao bì đã qua sử dụng là giải pháp khả thi.
Chi phí tuân thủ pháp luật khiến giá phế liệu của CITENCO bán cho các đơn vị tái chế thường cao hơn so với giá của một số đơn vị thu gom không chính thức.
14 hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam vừa qua đã ký và phát hành văn bản góp ý về dự thảo văn bản quy định mức chi phí tái chế của Thủ tướng Chính phủ.
14 hiệp hội cho rằng, định mức chi phí tái chế (Fs) trong dự thảo được tính toán dựa vào các nghiên cứu tham vấn có kết quả chênh lệch nhau rất lớn, không có độ tin cậy.
Các định mức chí phí tái chế (Fs) rất cao như đề xuất trong dự thảo mới khiến 14 hiệp hội ngành hàng lo ngại có thể dẫn đến nguy cơ gây tăng giá lớn đối với rất nhiều sản phẩm hàng hóa.
Mới đây, 14 hiệp hội doanh nghiệp cùng góp ý đối với dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ.
Phó đại sứ Na Uy tại Hà Nội Mette Møglestue cho biết, Na Uy sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam xây dựng hệ thống đặt cọc – hoàn trả riêng phù hợp với điều kiện địa phương, từ đó nâng cao hiệu quả thu gom, tái chế bao bì.
Tăng vòng quay sử dụng cho các chai nhựa, hộp nhựa không chỉ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa mà còn giúp gia tăng giá trị cho sản phẩm đầu cuối và là mảnh ghép quan trọng của mô hình kinh tế tuần hoàn.
Vừa qua, Tetra Pak, một trong những thành viên sáng lập Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) đã ký kết với các đối tác triển khai thu gom, tái chế vỏ hộp giấy đựng đồ uống tại khu vực miền Bắc.
Ngày 11/4, Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (Suntory PepsiCo) tổ chức hội thảo 'Đối tác phát triển bền vững' với sự tham gia của 70 đối tác chiến lược của công ty tại thị trường Việt Nam.
Bao bì thuận tiện cho thu gom, tái chế là điều kiện quan trọng để triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn.
Để đảm bảo sự phát triển bền vững, Nestlé Việt Nam đã chuyển dịch sang mô hình kinh tế tuần hoàn, từ khâu thiết kế sản phẩm, đến việc biến chất thải thành nguồn nguyên liệu giá trị, nhằm bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên.
Ô nhiễm môi trường và sự cạn kiệt tài nguyên đang phá vỡ vòng tuần hoàn tái tạo tự nhiên và gây biến đổi khí hậu. Hoạt động của con người và doanh nghiệp là tác nhân gây ra các vấn đề này.
Hoạt động của con người và phát triển kinh tế trong những năm qua gây ra sự mất cân bằng tự nhiên, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường. Để đảm bảo sự phát triển bền vững, các doanh nghiệp như Nestlé Việt Nam đã chuyển dịch sang mô hình kinh tế tuần hoàn từ khâu thiết kế sản phẩm đến việc biến chất thải thành nguồn nguyên liệu giá trị, nhằm bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên.
Để đảm bảo sự phát triển bền vững, Nestlé Việt Nam đã chuyển dịch sang mô hình kinh tế tuần hoàn từ khâu thiết kế sản phẩm đến việc biến chất thải thành nguồn nguyên liệu giá trị, nhằm bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên.
Theo báo cáo Báo cáo hiện trạng chất thải nhựa năm 2022, khối lượng chất thải nhựa phát sinh mỗi năm được ghi nhận lên tới 2,9 triệu tấn.
PRO Việt Nam đặt ra mục tiêu tất cả sản phẩm của thành viên sản xuất và phân phối ra thị trường Việt Nam sẽ được tái chế vào năm 2030.
21 thành viên của Liên minh Tái chế Bao bì (PRO Việt Nam) đã cùng đưa ra cam kết thu gom và tái chế hơn 13.000 tấn bao bì trong năm 2023. Đồng thời xây dựng nền tảng cơ bản cho các mô hình thu gom và tái chế bao bì có khả năng nhân rộng, phù hợp với việc thực thi Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất vào năm 2024.Được thành lập vào ngày 21-6-2019, Liên minh Tái chế Bao bì Việt Nam gồm những thành viên là các công ty FDI và Việt Nam hàng đầu trong lĩnh vực hàng tiêu dùng, sản xuất bao bì, bán lẻ và nhập khẩu, cùng chung mong muốn góp phần vì một Việt Nam xanh, sạch, đẹp bằng việc thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn thông qua việc làm cho quá trình thu gom và tái chế bao bì sản phẩm được thực hiện theo cách dễ tiếp cận hơn và bền vững hơn.
Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) đề xuất, thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn cần ưu tiên những ngành nghề, lĩnh vực theo quan điểm 'dễ làm trước, khó làm sau'.
Tái chế rác - ngành kinh tế giá trị ước tính 3 tỷ USD/năm tại Việt Nam có dấu hiệu khởi sắc khi bắt đầu với những dự án hàng chục triệu đô USD được đầu tư.
Với mong muốn san sẻ yêu thương và tạo điều kiện để mọi người trong nhóm yếu thế có điều kiện được đón Tết cổ truyền ấm áp và vui vẻ, PRO Việt Nam đã mang 500 phần quà Tết tới Quảng Nam.
Với mong muốn xây dựng cộng đồng phát triển bền vững và thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Công ty TNHH URC Việt Nam đã triển khai Hành trình Xuân Ấm Áp với hơn 3,000 phần quà Tết được trao tặng đến những người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn các tỉnh thành từ Bắc vào Nam.
Nhân dịp Tết Quý Mão 2023, các doanh nghiệp, cá nhân đã tổ chức nhiều hoạt động từ thiện, tặng quà cho người nghèo, khó khăn tại tỉnh Quảng Nam.
Các tổ chức, cá nhân trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động từ thiện, quà tặng nhằm giúp đỡ những người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn được đón tết nguyên đán đầy đủ.
Gần 500 phần quà Tết Quý Mão đã đến tay người già neo đơn, người khuyết tật, trẻ em mồ côi tại Trung tâm BTXH Quảng Nam, làng Hòa Bình, huyện Nam và Bắc Trà Mi.
Nhân dịp Tết Nguyên đán, các tổ chức, cá nhân trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động từ thiện, quà tặng nhằm giúp đỡ những người nghèo, người có hoàn...
Ngày 14-1-2023 vừa qua, CBNV CTCP Tái Chế Bao Bì PRO Việt Nam đã kết hợp với Hội Bảo trợ người khuyết tật, Quyền trẻ em và bệnh nhân nghèo tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình thăm và tặng gần 500 phần quà Tết Quý Mão cho người già neo đơn, người khuyết tật, trẻ em mồ côi tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Quảng Nam, làng Hòa Bình, huyện NamvàBắcTrà Mi, tỉnh Quảng Nam.
Ngày 14/1, Công ty Cổ phần Tái chế Bao bì PRO Việt Nam phối hợp Hội Bảo trợ người khuyết tật, quyền trẻ em và bệnh nhân nghèo tỉnh Quảng Nam tặng 500 phần quà Tết.
Ngày 14/1 vừa qua, cán bộ nhân viên Công ty cổ phần Tái chế bao bì PRO Việt Nam đã kết hợp với Hội Bảo trợ Người khuyết tật, Quyền trẻ em và Bệnh nhân nghèo tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình thăm và tặng gần 500 phần quà Tết Quý Mão cho người già neo đơn, người khuyết tật, trẻ em mồ côi tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Quảng Nam, làng Hòa Bình, huyện Nam và Bắc Trà Mi, tỉnh Quảng Nam với mong muốn san sẻ yêu thương và tạo điều kiện để mọi người trong nhóm yếu thế tỉnh Quảng Nam có điều kiện được đón Tết cổ truyền ấm áp và vui vẻ hơn.
Ngày 14/1/2023 vừa qua, khi chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên Đán, cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Tái chế bao bì PRO Việt Nam đã kết hợp với Hội Bảo trợ người khuyết tật, Quyền trẻ em và bệnh nhân nghèo tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình thăm và tặng gần 500 phần quà Tết Quý Mão cho các hoàn cảnh khó khăn.
Năm 2022 là một năm mang tính bước ngoặt và bản lề trong tiến trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia khác trên thế giới đang ghi nhận và tìm kiếm giải pháp hiệu quả nhằm hỗ trợ khu vực thu gom rác thải phi chính thức.
Thị trường trong và ngoài nước sẽ ngày càng đặt ra tiêu chuẩn cao cho sản phẩm, bao bì, không chỉ về tính thẩm mỹ mà còn phải đảm bảo tính bền vững, tuần hoàn.
Kinh tế tuần hoàn chỉ có thể phát triển khi người tiêu dùng chấp nhận sử dụng sản phẩm từ kinh tế tuần hoàn.
Không chỉ đáp ứng nhu cầu cấp thiết về quản lý chất thải hiệu quả, hai nhà máy của Biwase nhận khoản vay từ ADB sẽ chứng tỏ với các nhà tài trợ quốc tế và tài trợ thương mại rằng lĩnh vực quản lý chất thải của Việt Nam vừa khả thi vừa hấp dẫn.
Phát triển bền vững theo tiêu chí ESG (kinh tế - xã hội – môi trường) không còn xa lạ mà đã thẩm thấu vào trong hoạt động thường ngày của nhiều doanh nghiệp.
Dự án 'Thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn rác thải nhựa tại huyện Cần Giờ' do Trung tâm Hỗ trợ phát triển xanh (GreenHub) thực hiện, dưới sự tài trợ của Quỹ Coca Cola toàn cầu và đối tác kỹ thuật là Nhựa tái chế Duy Tân.
Trong bối cảnh cả nước hướng đến mục tiêu thực hiện cam kết đưa mức phát thải ròng về không vào năm 2050, phát triển bền vững dựa trên tiêu chí ESG (kinh tế - xã hội – môi trường) là cách tiếp cận cần thiết đối với doanh nghiệp.
Dựa trên triết lý về kinh tế tuần hoàn, nhiều đơn vị đã triển khai giải pháp ứng dụng kỹ thuật số để thu gom, phân loại rác ngay trên các thiết bị thông minh, bước đầu cho thấy kết quả khả quan.