Sáng 5/11: Có 55 ca COVID-19 nặng; Bộ Y tế ban hành quy trình giám định pháp y tâm thần 30 bệnh/rối loạn tâm thần

Thống kê của Bộ Y tế cho thấy hiện có 55 bệnh nhân COVID-19 nặng đang thở oxy tại các cơ sở điều trị; Bộ Y tế vừa ban hành quy trình giám định pháp y tâm thần 30 bệnh/rối loạn tâm thần thường gặp...

Test nhanh liệu còn phát hiện được người nhiễm nCoV biến chủng mới?

Hiện nay, protein N - thành phần trong SARS-CoV-2 giúp test nhanh phát hiện ca mắc - của biến chủng mới vẫn chưa thay đổi đủ để làm công cụ này hết tác dụng.

Khoảng 2/3 dân số Australia đã mắc COVID-19

Khoảng 2/3 dân số Australia đã mắc COVID-19, trong đó có trẻ em. Đây là kết quả thu được qua hai cuộc nghiên cứu và đánh giá về khả năng miễn dịch của trẻ em và người trưởng thành tại Australia.

Chứng minh hiệu quả bảo vệ của vắc-xin ngừa Covid-19

Vắc-xin ngừa Covid-19 có khả năng bảo vệ ở mức độ nào, các nhà khoa học Trường Đại học Y Dược TPHCM đã nghiên cứu chứng minh bằng luận cứ khoa học.

Mỹ phát triển phương pháp xác định các đột biến của virus SARS-CoV-2

Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH) thông báo các nhà nghiên cứu đã phát triển phương pháp để đánh giá các đột biến trong tương lai của virus SARS-CoV-2 ảnh hưởng thế nào đến việc nhận dạng các kháng thể được sử dụng trong các xét nghiệm nhanh kháng nguyên.

Australia nghiên cứu vaccine hiệu quả với mọi biến thể virus SARS-CoV-2

Các nhà nghiên cứu y học Australia đang nỗ lực phát triển loại vaccine tăng cường phòng COVID-19 có hiệu quả với mọi biến thể của virus SARS-CoV-2.

COVID-19 có thể gây viêm và chảy máu não

Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Communications đã tiến hành thí nghiệm trên động vật linh trưởng nhiễm SARS-CoV-2 (NHPs) để tìm hiểu các triệu chứng thần kinh liên quan đến 'COVID kéo dài'.

Nghiên cứu về mối liên hệ giữa các ca mắc COVID-19 đột phá và đáp ứng miễn dịch của kháng thể

Các nhà khoa học đang tăng tốc phát triển các vaccine hiệu quả ngừa virus SARS-CoV-2 gây COVID-19. Mặc dù việc tiêm phòng COVID-19 đã giúp giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong, nhiều ca nhiễm đột phá sau tiêm vẫn được ghi nhận.

Nghiên cứu sâu về cơ chế phản ứng miễn dịch của tế bào bạch cầu đối với virus SARS-CoV-2

Việc nhiễm virus SARS-CoV-2 sẽ kích hoạt loạt cơ chế bảo vệ trong cơ thể người, được gọi chung là phản ứng miễn dịch thích ứng. Phản ứng miễn dịch thích ứng có thể được chia nhỏ thành đáp ứng miễn dịch dịch thể (dựa trên kháng thể) và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào.

Dự đoán đột biến SARS-CoV-2 theo mùa

Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí y học Science Translational Medicine, các nhà khoa học có thể dự báo biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có khả năng lây lan cao từ nhiều tháng trước đó. Qua đó, có thể ngăn chặn và phòng ngừa làn sóng dịch COVID-19 từ sớm.

11 dấu hiệu có thể bạn đã mắc COVID-19

Trong bối cảnh biến thể Omicron lây lan mạnh, việc phát hiện sớm người mắc bệnh sẽ giúp giảm nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng. Đây là 11 dấu hiệu mà các chuyên gia cho rằng bạn nên cân nhắc đi xét nghiệm COVID-19.

COVID-19: Bệnh nhân đã hồi phục vẫn còn kháng thể sau 12 tháng

Theo các chuyên gia Nhật Bản, kháng thể vẫn tồn tại ở người từng nhiễm COVID-19 sau 12 tháng khỏi bệnh, đồng nghĩa với việc khả năng miễn dịch được duy trì trong ít nhất 1 năm.