Virus H5N1 tác động thế nào đến trẻ em?

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết, nguy cơ đối với con người do virus cúm gia cầm H5N1 hiện nay là thấp.

Một công nghệ cứu cả thế giới

Công nghệ mRNA - vừa được vinh danh tại giải Nobel 2023 - đã được chứng minh trong thực tế khi đại dịch Covid-19 bùng phát, giúp các nhà khoa học nhanh chóng cung cấp các loại vaccine hiệu quả, đưa thế giới vượt qua đại địch an toàn.

Chủ nhân giải 70 tỷ từ VinFuture đoạt Nobel 2023: 'Tôi từng nghĩ mình không đủ thông minh'

GS Katalin Karikó từng là một trong ba nhà khoa học thắng giải thưởng trị giá 3 triệu USD (hơn 70 tỷ đồng) từ VinFuture, do ông Phạm Nhật Vượng sáng lập, chia sẻ bà từng nghĩ mình không đủ thông minh. Tuy nhiên, nữ GS vừa trở thành đồng chủ nhân của giải Nobel Y sinh 2023.

Các nhà khoa học Trung Quốc phát triển khẩu trang phát hiện virus

Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một loại khẩu trang điện tử sinh học, có thể phát hiện phơi nhiễm virus gây các bệnh phổ biến về đường hô hấp chỉ trong vòng 10 phút.

Khẩu trang thông minh có thể phát hiện Covid19 và bệnh đường hô hấp

Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một loại mặt nạ điện tử sinh học có thể phát hiện các bệnh đường hô hấp như Covid-19 và cúm.

Khẩu trang thông minh có thể phát hiện COVID-19, cúm và các bệnh hô hấp khác

Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một loại khẩu trang điện tử sinh học, có thể phát hiện các bệnh đường hô hấp, gồm cả COVID-19 và cúm.

5 họ virus có thể gây đại dịch sau Covid-19

Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp Khối thịnh vượng chung đã đưa ra báo cáo toàn diện về việc con người nên chuẩn bị cho những đại dịch tiếp theo trong tương lai.

Khả năng tồn tại của SARS-CoV-2 trong cơ thể và hệ lụy tới sức khỏe

SKĐS-Điều gì xảy ra với SARS-CoV-2 khi virus này xâm nhập vào bên trong cơ thể và nó có thể tồn tại bao lâu trong cơ thể? Gần 3 năm kể từ khi virus này lần đầu tiên được phát hiện, cho đến nay đây vẫn là điều bí ẩn.

Những công nghệ y học của năm 2022

Suốt nhiều năm, công nghệ và y học đã đồng hành cùng nhau. Những tiến bộ nhất quán trong dược phẩm và lĩnh vực y tế đã cứu mạng hàng triệu người, đồng thời cải thiện phục hồi cho nhiều người khác. .

COVID-19 có thể làm tăng nguy cơ gây tổn thương tim

Giám đốc Viện Tim, Phổi và Mạch thuộc Đại học Cincinnati (Mỹ) cho rằng phản ứng miễn dịch của cơ thể đối với virus xâm nhập cũng có thể làm tăng tình trạng viêm và số lượng mô tim bị tổn thương.

Omicron và nỗi lo về di chứng Covid-19 kéo dài

Sự xuất hiện của biến chủng Omicron dễ lây lan đã thúc giục nhiều nhà khoa học nhanh chóng nghiên cứu và tìm hiểu về nguyên nhân, cũng như cách điều trị di chứng hậu Covid-19.

Công nghệ bên trong vaccine Covaxin vừa được phê duyệt

Vaccine Covaxin vừa được WHO phê duyệt khẩn cấp sử dụng công nghệ vaccine bất hoạt để ngừa Covid-19. Đây là loại công nghệ có lịch sử lâu đời trong ứng dụng điều chế vaccine.

Các hãng dược Nhật Bản chạy đua sản xuất vaccine Covid-19

Các hãng dược tại Nhật Bản đang nỗ lực để sớm ra mắt vaccine ngừa Covid-19, trước dự đoán về sự xuất hiện của các biến chủng mới và mối lo ngại về các làn sóng dịch tiếp theo.

Hiệu quả của vaccine Hayat Vax

Vaccine Hayat Vax là loại thứ 7 được Bộ Y tế cấp phép sử dụng tại Việt Nam. Tổ chức Y tế Thế giới ghi nhận vaccine này có hiệu quả 79%.

Vạch trần kẻ tung tin giả khét tiếng mùa COVID-19

Dựa vào những mánh khóe truyền thông tinh vi, một bác sĩ kém chuyên môn ở Mỹ đã thành công mê hoặc được rất nhiều người và thậm chí thu lợi hàng triệu USD từ hoạt động gieo rắc tin giả trong mùa dịch.