Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh tăng cường, mưa lớn đã xảy ra tại miền Trung khiến ngập lụt, sạt lở đất khắp nơi và làm ít nhất 3 người tử vong, 5 người mất tích.
TTH - Vừa chống dịch vừa thi công là phương châm các nhà thầu đang thi công các dự án (DA) giao thông hiện nay. Song, với hàng loạt khó khăn trước mắt, các DA này đều có nguy cơ chậm tiến độ.
Ngày 3/9, lãnh đạo Ban quản lý Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh thông tin, đường cứu hộ, cứu nạn(CNHN) thị trấn Phong Điền-Điền Lộc (Phong Điền) đang 'gặp khó' vì thiếu đất đắp nền.
Tài xế bị phạt 4 triệu vì lái xe vượt đèn đỏ bị người dân 'chộp' đăng facebook; tông vào đuôi xe tải, ô tô 4 chỗ hư hỏng nặng; người đàn ông tử vong khi va chạm với xe buýt; ô tô lao vào tường, 1 cô gái thiệt mạng, 3 người bị thương là những tin giao thông đáng chú ý ngày 7/5.
Do tránh ôtô tải chạy ngược chiều, khiến tài xế ô tô 4 chỗ mất lái đâm thẳng vào tường nhà dân bên đường. Cú tông mạnh khiến 1 người chết và 3 người bị thương.
Tránh xe tải đi ngược chiều, tài xế ô tô 4 chỗ tông thẳng vào tường nhà dân bên đường. Vụ tai nạn khiến 1 cô gái tử vong, 3 người bị thương.
Cú tông mạng khiến bức tường bê tông đổ, phần đầu ôtô nát bét. Vụ tai nạn khiến chị Trinh tử vong tại chỗ, tài xế Hiếu và 2 cô gái ngồi sau bị thương nặng.
Quá trình thi công dự án nâng cấp khu neo đậu tàu thuyền Phú Hải (xã Phú Hải, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế), hàng nghìn khối cát biển sau nạo vét để chỉnh trị luồng lạch được chở đến tập kết tại các bãi cát lậu và phục vụ san lấp cho các công trình xây dựng, có dấu hiệu trục lợi nguồn tài nguyên khoáng sản.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đầu tư xây dựng tuyến đường ven biển để tăng sức hút đối với các nhà đầu tư lớn vào triển khai dự án hạ tầng du lịch, dịch vụ
Sau bão số 13, ngư dân Thừa Thiên Huế dồn lực 'giải cứu' hàng loạt tàu cá đã bị sóng lớn đánh đứt dây neo dạt vào bờ mắc cạn, chìm nghỉm...
Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 12, nhiều nơi vùng rốn lũ Quảng Trị, Huế đang bị nước lũ chia cắt, dân di chuyển bằng thuyền, bò lên cầu tránh lụt.
Mưa lớn tại Thừa Thiên Huế đã khiến nhiều vùng thấp trũng bị ngập lụt, nhiều tuyến đường, khu dân cư tại TP. Huế… bị nước 'bủa vây'.
Nước lũ dâng cao trở lại, QL49B Thừa Thiên Huế ngập sâu nhiều đoạn, người dân di chuyển bằng thuyền; học sinh vùng thấp trũng nghỉ học…
Trong đợt mưa bão, lũ lụt vừa qua, Thừa Thiên-Huế là một trong số tỉnh, thành ở miền Trung chịu thiệt hại nặng về người và tài sản. Sau khi bão lũ đi qua, cùng với các cấp ủy Đảng, chính quyền, Công an các đơn vị, địa phương đóng trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là lực lượng Công an chính quy ở cơ sở đã cùng chung tay, góp sức giúp người dân khắc phục hậu quả bão lũ, sớm ổn định cuộc sống trở lại.
Đỉnh lũ lịch sử, nước lũ rút xuống bớt rồi lại lên… 20 ngày nay khiến người dân vùng 'rốn lũ' Thừa Thiên Huế, Quảng Trị chỉ biết 'kêu trời'.
Mưa lũ tại tỉnh Thừa Thiên Huế, lũ chồng lũ, bão chồng bão, gây không ít thiệt hại về tài sản, người và của, trong đó có cả hoa màu, của nông dân chuẩn bị thu hoạch thì bị ngập cả chục hecta.
Trong những lúc thiên tai, hoạn nạn, các cán bộ, chiến sĩ Công an chính quy đóng ở cơ sở đã phát huy tinh thần xung kích, nỗ lực ứng cứu, giúp đỡ người dân.
Tới sáng 23/10, tuyến Quốc lộ (QL) 1 qua Hà Tĩnh, Quảng Bình nước đã rút và thông tuyến trở lại sau nhiều ngày bị chia cắt bởi nước lũ.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa cho biết, các đợt mưa lũ kéo dài từ ngày 7 đến 19-10 đã gây thiệt hại lớn cho hạ tầng đường sắt, đường bộ.
Tới sáng 22/10, vẫn còn nhiều tuyến đường qua các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên – Huế vẫn ngập sâu trong nước, nên chưa thể đảm bảo an toàn cho phương tiện qua lại, như Quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 9…
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có báo cáo gửi Bộ Giao thông vận tải về các tuyến đường bị chia cắt, gây ách tắc giao thông do ngập nước, sụt lở ta luy âm, ta luy dương... trên các tuyến quốc lộ qua miền Trung đã được thông xe tạm đến sáng 22/10; đồng thời, cảnh báo tình trạng ta luy đất ngậm nước, có thể gây sụt lở, đổ tràn bùn, đất, đá... bất cứ lúc nào trên toàn tuyến.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam sáng 21-10, cho biết, cần hàng trăm tỷ đồng để khắc phục các điểm hư hỏng dọc tuyến quốc lộ khu vực miền trung do mưa lũ.
Đại diện Tổng cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) cho biết, những ngày vừa qua, do ảnh hưởng của bão, lũ lụt, QL1 qua địa phận các tỉnh: Quảng Bình, Hà Tĩnh gần như tê liệt, có nơi ngập đến 2,5m. Đường Hồ Chí Minh nhánh Đông, Tây, QL49 và QL49B đều bị chia cắt. Trong đó, đoạn qua Hà Tĩnh có 1 điểm và đoạn qua Quảng Bình có 11 vị trí ngập lụt. Hiện tại, đơn vị chức năng đang tổ chức chặn gác, hướng dẫn người và phương tiện không đi vào (trừ phương tiện cứu nạn).
Bộ GTVT yêu cầu các đơn vị huy động tối đa nguồn lực, sẵn sàng khơi thông các tuyến đường đứt gãy do mưa lũ phục vụ công tác cứu hộ cứu nạn.
Hàng loạt mảng bê tông lớn trên tuyến đường Quốc lộ 49B đoạn đi qua địa bàn xã Hương Phong (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế) bị bong tróc, nằm ngổn ngang sau khi nước lũ rút xuống.
Tính đến sáng 10/10, tại TT-Huế có 24520 nhà bị ngập lụt từ 0,2-1,2m và cao hơn, 2.865 hộ dân đã được di dời; tiếp tục điều tiết hồ thủy điện...
Đến 8h30 sáng 10/10, QL1 BắcThừa Thiên Huế vẫn đang bị ngập nhiều đoạn gây ách tắc giao thông, đường sắt Bắc Nam đoạn Km 656 đang bị ngập sâu...
Hiện giữa biển Đông đang hình thành một vùng áp thấp, di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc và có khả năng mạnh thành áp thấp nhiệt đới. Nguy cơ lũ chồng lũ tại các tỉnh miền Trung hiện hữu...
Đến tối ngày 7/10, tại Thừa Thiên Huế mưa to vẫn tiếp diễn, nước tại sông Hương vào lúc 19 giờ ngang mức báo động I là 1,50m. Nước sông Hương lên cao đã khiến mặt sàn cây cầu gỗ lim bị nhấn chìm.
Để xây dựng tuyến đường bộ ven biển từ huyện Phong Điền đến huyện Phú Lộc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cùng các sở, ban ngành liên quan vừa có chuyến khảo sát, kiểm tra hiện trường và phương án quy mô đầu tư xây dựng toàn tuyến.
Thừa Thiên Huế có bờ biển dài 128km, trong đó hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai kéo dài 68km, rộng 1- 10km, tổng diện tích mặt nước 216km2, là đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Việc đầu tư xây dựng tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ kết nối các tỉnh trong khu vực ven biển miền Trung, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và du lịch của địa phương.
Tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế là tuyến đường chiến lược và động lực để phát triển kinh tế biển và đầm phá trong thời gian tới. Tuyến đường này cũng nhằm kết nối các tỉnh trong khu vực ven biển miền Trung, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và du lịch.