Các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ

Theo đại diện lãnh đạo Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính, trong năm 2023, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ, nằm trong giới hạn trần nợ được Quốc hội phê chuẩn, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa.

Vay, trả nợ công giữa kỳ đều đạt chỉ tiêu, định lượng Quốc hội đề ra

Ngày 17/8/2023, tại Hà Nội, Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (QLN&TCĐN - Bộ Tài chính) phối hợp với Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức hội thảo tham vấn đánh giá giữa kỳ kế hoạch vay, trả nợ công 5 năm, giai đoạn 2021-2025.

Quá nửa bộ, ngành chưa giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài

Dù tỷ lệ giải ngân năm nay được đánh giá khả quan hơn, tiến bộ hơn so với năm 2021 và 2022, song với tiến độ này, việc giải ngân vốn đầu tư nước ngoài vẫn quá chậm.

Các bộ, ngành giải ngân vốn đầu tư công nguồn nước ngoài 6 tháng đạt 27,2%

Sáng ngày 28/6/2023, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị với các bộ, ngành về giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài 6 tháng đầu năm và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2023, với sự tham gia của 13 bộ, ngành.

Thanh tra, kiểm tra nhằm thúc đẩy hiệu quả sử dụng và quản lý nợ công

Trong bối cảnh nợ công có tầm ảnh hưởng ngày càng sâu, rộng đối với nền kinh tế, đồng thời việc vay nợ đã chuyển dần từ vay ODA sang vay vốn kém ưu đãi và vay thương mại, đòi hỏi việc tăng cường quản lý, giám sát sử dụng có hiệu quả vốn vay nợ công ngày càng trở nên cấp thiết.

Tổ chức nước ngoài hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng lực nghiệp vụ quản lý nợ

Từ ngày 14 đến 22/11/2022, Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tổ chức chuỗi hội thảo, đào tạo cập nhật mô hình Chương trình quản lý nợ trung hạn (MTDS), đồng thời nâng cao năng lực nghiệp vụ quản lý nợ.

Cơ cấu danh mục nợ công, đảm bảo an toàn, an ninh tài chính quốc gia

Trong thời gian qua, ngoài việc tăng cường công tác quản lý, huy động, sử dụng vốn vay nước ngoài, công tác vay, trả nợ công cũng được Bộ Tài chính tổ chức thực hiện chặt chẽ, đúng hạn theo cam kết, giữ uy tín của Chính phủ, bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.

Dư nợ công giảm mạnh trong giai đoạn 2016 - 2020

Thông tin từ Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính, việc huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ, xử lý rủi ro và thực hiện các nghiệp vụ quản lý nợ công đã tạo chuyển biến tích cực, góp phần giảm dư nợ công từ mức đỉnh 63,7% GDP năm 2016 xuống còn 55,8% GDP cuối năm 2020.

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đã được cải thiện nhưng chưa đạt yêu cầu

Ngày 14/10, bà Nguyễn Xuân Thảo - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (QLN&TCĐN) thuộc Bộ Tài chính cho biết: Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài (ODA) của các địa phương đã tăng đáng kể so với các tháng trước nhờ có các giải pháp quyết liệt của Chính phủ, các bộ, địa phương.

Bước đầu thực hiện quản lý nợ công chủ động

Ngày 5/8, Chi bộ Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) tổ chức đại hội nhiệm kỳ 2020 - 2025. Báo cáo tại đại hội đánh giá, trong nhiệm kỳ qua, đơn vị đã bước đầu thực hiện quản lý nợ công chủ động,...

Việt Nam trả nợ công, nợ chính phủ đầy đủ, đúng hạn

Đánh giá về tình hình trả nợ của Chính phủ, báo cáo của Bộ Tài chính cho biết, việc thực hiện nghĩa vụ trả các khoản trả gốc, lãi của Chính phủ nằm trong mức đã được phê duyệt, đảm bảo đầy đủ, đúng hạn theo cam kết.

Từ 15/10, Bộ Tài chính sẽ công khai định kỳ các bộ, địa phương giải ngân chậm

Từ ngày 15/10/2019, Bộ Tài chính công bố số liệu giải ngân các nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ trên website của Bộ Tài chính (địa chỉ: http://mof.gov.vn); tần suất 15 ngày; nêu 3 bộ, ngành và 10 địa phương có tỉ lệ giải ngân chậm nhất trong kỳ.