Việc thanh toán qua quét mã QR bằng điện thoại thông minh đang phát triển nhanh chóng ở Đông Nam Á, trong đó Malaysia và Campuchia dẫn đầu về số lượng giao dịch.
Giao dịch thông qua mã QR đang tăng trưởng mạnh tại khu vực ASEAN, thậm chí các giao dịch tại Campuchia đã tăng gấp 10 lần chỉ sau 3 năm…
Khi áp dụng thuế du lịch thì một quốc gia phải tính đến 'vị trí' của nước này trước nhu cầu thị trường du lịch toàn cầu. Một câu hỏi đặt ra, liệu Indonesia đang cần khách du lịch hay khách du lịch cần và muốn đến Indonesia?...
Theo cơ quan du lịch tại Bali (Indonesia), chưa đến một nửa số du khách quốc tế (inbound) đến đảo Bali thực hiện đúng nghĩa vụ thuế du lịch mới là 150.000 rupiah, đã được áp dụng kể từ ngày 14/2 vừa qua.
Du khách từ 8 quốc gia châu Á trong đó có Singapore, Việt Nam… sẽ sớm có thể thanh toán mua hàng bằng ví mã QR nội địa khi đến Nhật Bản. Điều ngược lại cũng có thể áp dụng với du khách Nhật Bản.
Nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội hậu đại dịch Covid-19 đã giúp cho nền kinh tế các nước ASEAN có bước phục hồi tương đối tích cực trong năm 2023.
Thanh toán điện tử đã trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày của người dân Malaysia, đặc biệt là kể từ sau đại dịch COVID-19 bùng phát.
Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) cho biết khối lượng giao dịch sử dụng Mã phản hồi nhanh tiêu chuẩn Indonesia (QRIS) đã vượt xa mục tiêu cả năm nay.
Indonesia và Singapore nhất trí tích hợp hệ thống thanh toán bằng mã QR để tạo thuận lợi cho các hoạt động thanh toán xuyên biên giới cũng như thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp hai bên.
Một thử nghiệm ở Singapore mới đây đã chỉ ra tính khả thi của việc tích hợp các ứng dụng thanh toán và ví điện tử khác nhau vào một hệ thống chung duy nhất.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hiện đang dẫn đầu về chuyển đổi kinh tế số ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Những nỗ lực chuyển đổi số giúp ASEAN mở rộng thương mại và tăng cường hợp tác kinh tế.
Vừa có thêm thành viên mới tham gia chống lại sự thống trị của đồng đô la trong hệ thống tài chính và thương mại toàn cầu, hay còn gọi là 'phi đô la hóa'.
Thống đốc ngân hàng trung ương Indonesia (BI) Perry Warjiyo ngày 31/8 cho biết, Indonesia hiện nằm trong số những quốc gia có tỷ lệ lạm phát thấp nhất trên thế giới.
Indonesia cùng các nước Singapore, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam đã sử dụng mã QR xuyên biên giới từ năm 2022 nhằm tăng cường kết nối thương mại trong các nước thành viên ASEAN.
Mã phản hồi nhanh tiêu chuẩn Indonesia (QRIS) đang ngày càng trở thành phương thức thanh toán phổ biến.
Ngày 7-6, Bộ Ngoại giao Malaysia ra thông cáo cho biết Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã thực hiện chuyến thăm chính thức cấp nhà nước tới Malaysia. Chuyến thăm kéo dài 2 ngày (7 và 8-6) có ý nghĩa rất quan trọng trong nỗ lực tăng cường mối quan hệ thân thiết và truyền thống giữa hai nước.
Theo Bộ Ngoại giao Malaysia, chuyến thăm của Tổng thống Indonesia từ ngày 7-8/6 có ý nghĩa rất quan trọng trong nỗ lực tăng cường hơn nữa mối quan hệ thân thiết và truyền thống giữa hai nước.
Chính quyền tỉnh Bali, Indonesia hôm 31/5 đã ban hành hàng loạt quy định mới về ứng xử áp dụng đối với du khách quốc tế, nhằm chấn chỉnh trật tự xã hội, văn hóa ở hòn đảo được mệnh danh là 'thiên đường du lịch' của Đông Nam Á.
Sau nhiều tháng thử nghiệm, Indonesia và Malaysia cùng triển khai giao dịch xuyên biên giới thông qua thanh toán bằng mã phản hồi nhanh tiêu chuẩn (QRIS).
Thống đốc Ngân hàng trung ương Indonesia nêu rõ việc áp dụng QRIS trong thanh toán cho phép người dùng có thể thanh toán ở cả Indonesia và Malaysia, loại bỏ nhu cầu đổi tiền hoặc mang thẻ tín dụng.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Indonesia nêu rõ việc áp dụng QRIS trong thanh toán cho phép người dùng có thể thanh toán ở cả Indonesia và Malaysia, loại bỏ nhu cầu đổi tiền hoặc mang thẻ tín dụng.
Một khảo sát gần đây tại Indonesia cho thấy hầu hết người dân sẵn sàng ra đường mà không cầm theo đồng tiền mặt nào. Đơn giản vì tất cả đã có các phương tiện thanh toán số hóa, thậm chí cả người hát rong ven đường cũng sử dụng hệ thống thanh toán mã QR để người đi đường có thể quét tiền 'tip'.
Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) và Ngân hàng Trung ương Malaysia (BNM) đã chính thức công bố liên kết thanh toán xuyên biên giới bằng mã phản hồi nhanh (QR).
Điều này cho phép người dân Indonesia và Malaysia thực hiện thanh toán bán lẻ theo thời gian thực bằng cách quét mã QR tiêu chuẩn Indonesia (QRIS) hoặc mã QR DuitNow trực tiếp tại các cửa hàng hoặc các gian hàng trực tuyến sử dụng dịch vụ của các tổ chức tài chính tham gia.
Việc liên kết thanh toán bằng mã QR cho phép người dân hai nước thực hiện thanh toán bán lẻ theo thời gian thực bằng cách quét mã QR tại các cửa hàng hoặc các gian hàng trực tuyến.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Indonesia - nước giữ vai trò Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2023, cho biết tổ chức này sẽ thúc đẩy lộ trình mở rộng kết nối thanh toán khu vực tới tất cả các nước thành viên.
Một khảo sát gần đây tại Indonesia cho thấy hầu hết người dân sẵn sàng ra đường mà không cầm theo đồng tiền mặt nào. Đơn giản vì tất cả đã có các phương tiện thanh toán số hóa, thậm chí cả người hát rong ven đường cũng sử dụng hệ thống thanh toán mã QR để người đi đường có thể quét tiền 'tip'.
Cảnh sát Indonesia bắt giữ một người đàn ông vì hành vi dán mã QR kêu gọi từ thiện giả tại nơi công cộng và ăn cắp tiền quyên góp.
Một khảo sát gần đây tại Indonesia cho thấy hầu hết người dân sẵn sàng ra đường mà không cầm theo đồng tiền mặt nào. Đơn giản vì tất cả đã có các phương tiện thanh toán số hóa, thậm chí cả người hát rong ven đường cũng sử dụng hệ thống thanh toán mã QR để người đi đường có thể quét tiền 'tip'.
Chiến lược chính của Indonesia nhằm thúc đẩy hội nhập và khả năng cạnh tranh để đưa ASEAN thành trung tâm tăng trưởng là thông qua chuyển đổi kỹ thuật số, đàm phán Thỏa thuận khung kinh tế số.
Năm 2022, nền kinh tế kỹ thuật số của Indonesia chiếm gần 40% tổng giá trị giao dịch trong nền kinh tế kỹ thuật số của ASEAN. Điều này giúp Indonesia trở thành một quốc gia nổi bật trong nền kinh tế kỹ thuật số ASEAN đồng thời cho thấy kinh tế kỹ thuật số là một nguồn sức mạnh mới cho nền kinh tế quốc gia.
Hệ thống thanh toán xuyên biên giới giữa 5 nước ASEAN gồm Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia sẽ được kết nối toàn diện vào năm tới 2023.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) Perry Warjiyo cho biết hệ thống thanh toán xuyên biên giới giữa 5 nước ASEAN (Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines và Indonesia) sẽ được kết nối toàn diện vào năm tới.
Thống đốc ngân hàng trung ương Indonesia cho biết hệ thống thanh toán xuyên biên giới giữa 5 nước ASEAN gồm Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia sẽ được kết nối toàn diện vào năm tới.
QRIS do ngân hàng trung ương Indonesia phát triển, cho phép người dùng dịch vụ thanh toán của nước này có thể chuyển tiền tới bất kỳ dịch vụ thanh toán nào khác trong ASEAN và ngược lại.
Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) đang tiến hành dự án thử nghiệm liên kết thanh toán xuyên biên giới bằng mã QR với các ngân hàng trung ương của Malaysia (BNM) và Thái Lan (BOT) nhằm thúc đẩy số hóa và tạo thuận lợi cho giao dịch với các quốc gia này.