Ngành trí tuệ nhân tạo (AI) bùng nổ đã giúp Đài Loan trở thành trung tâm sản xuất quan trọng nhờ lợi thế nắm giữ chuỗi cung ứng toàn diện thiết bị phần cứng AI.
Các công ty Đài Loan đang chuẩn bị đóng vai trò quan trọng trong thị trường AI toàn cầu, được dự báo đạt giá trị 1,3 nghìn tỷ USD vào năm 2032...
Chỉ sau 16 tháng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án sản xuất máy tính tại Khu công nghiệp Mỹ Thuận (Nam Định), Tập đoàn Quanta Computer Inc. của Đài Loan đã chính thức xuất 2 lô hàng mẫu máy tính xách tay đầu tiên từ nhà máy.
Tập đoàn Quanta Computer Inc., của Đài Loan (Trung Quốc) vừa chính thức xuất hai lô hàng mẫu máy tính xách tay từ nhà máy tại Khu công nghiệp Mỹ Thuận, TP. Nam Định chỉ sau 16 tháng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án.
Chiều 24/9, Tập đoàn Quanta Computer Inc., của Đài Loan (Trung Quốc) đã xuất khẩu hai lô máy tính xách tay đầu tiên từ nhà máy sản xuất tại Nam Định.
Bất chấp những lo ngại, trong 8 tháng của năm 2024, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục tăng và có những thay đổi khá tích cực, đó là vốn đầu tư mới, đầu tư mở rộng tăng mạnh.
Chuyên gia nhận định trong ngắn hạn Đài Loan đã hết 'đại bàng' mà Việt Nam có thể thu hút được. Nhưng hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp phụ trợ là 'bồ câu', 'chim sẻ' có thể sang Việt Nam thời gian tới. Do đó, Việt Nam cần sẵn sàng để thu hút, tận dụng dòng vốn này phát triển nội lực doanh nghiệp trong nước.
Đẩy mạnh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư… là những 'chìa khóa' quan trọng giúp Nam Định từ một tỉnh thuần nông dần trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế.
Nhiều 'đại bàng' Đài Loan đã đầu tư vào Việt Nam trong thời gian qua. Giờ là lúc có thể tận dụng cả 'bồ câu và chim sẻ'.
Nhiều hoạt động sản xuất tiên tiến từ Đài Loan sẽ được chuyển dịch sang Việt Nam trong vài thập kỷ tới...
Mới đây, bà Daphne Lee, Giám đốc Khối Dịch vụ Ngân hàng doanh nghiệp, HSBC Đài Loan (Trung Quốc) và ông Ahmed Yeganeh, Giám đốc Khối Dịch vụ Ngân hàng doanh nghiệp, HSBC Việt Nam đã có bài viết nhận định về hành lang thương mại giữa Việt Nam và Đài Loan, trong đó đánh giá Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến đầu tư của Đài Loan trong thời gian tới. Các khoản đầu tư này sẽ tiếp sức cho ngành công nghiệp công nghệ cao của Việt Nam và Việt Nam có tất cả tự tin để nắm bắt cơ hội.
Theo các chuyên gia tại HSBC, nhiều hoạt động sản xuất tiên tiến từ Đài Loan (Trung Quốc) sẽ được chuyển dịch sang Việt Nam trong vài thập kỷ tới.
Đây là nhận định của nhóm chuyên gia HSBC tại báo cáo nghiên cứu về hành lang thương mại giữa Việt Nam và Đài Loan (Trung Quốc) với tiêu đề 'Đầu tư từ Đài Loan tiếp sức cho ngành công nghiệp công nghệ cao Việt Nam'.
Theo các chuyên gia tại HSBC, nhiều hoạt động sản xuất tiên tiến từ Đài Loan (Trung Quốc) sẽ được chuyển dịch sang Việt Nam trong vài thập kỷ tới. Dù là các ngành truyền thống hay các ngành công nghệ cao, Việt Nam đều được đánh giá là điểm đến hàng đầu của nguồn vốn đầu tư từ Đài Loan…
Việc 'chậm chân' về chính sách thu hút đầu tư, hạ tầng, nguồn nhân lực… đã khiến một số địa phương bị tuột mất cơ hội vàng trong thu hút nguồn vốn FDI chất lượng cao.
Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi để có thể duy trì dòng đầu tư nước ngoài, thậm chí là có thể thu hút được nhiều dự án quy mô lớn trong thời gian tới.
Các công ty công nghệ đang giúp Đài Loan nhanh chóng trở nên giàu có. Ước tính đến năm 2028, số lượng triệu phú Đài Loan sẽ gần gấp đôi so với thời điểm hiện tại…
Tại miền Bắc, bên cạnh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang và Bắc Ninh, thì Nam Định đang trở thành hiện tượng mới trong việc đưa ra các chính sách hấp dẫn nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết thời gian qua có nhiều tập đoàn lớn đến khảo sát, nghiên cứu đầu tư tại Việt Nam, nhưng do pháp luật chưa có quy định cụ thể về hỗ trợ đầu tư từ ngân sách Nhà nước nên họ đã chuyển sang thị trường khác.
Bước sang năm thứ 37 thực hiện thu hút đầu tư nước ngoài (sau này là hợp tác đầu tư nước ngoài), Việt Nam đã ghi nhận ba làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đang đứng trước cơ hội đón làn sóng thứ tư với sự thay đổi mang tính chất bước ngoặt cả về định hướng cũng như chất lượng đầu tư.
'Ông lớn' Nokia đã quyết định chọn Việt Nam làm 'căn cứ sản xuất'. Đây là một động thái quan trọng, tiếp tục khẳng định Việt Nam là lựa chọn hàng đầu của các hãng công nghệ.
Xác định đầu tư nước ngoài là một lĩnh vực quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh, ông Phạm Gia Túc, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đang dẫn đầu đoàn đại biểu tỉnh Nam Định thăm và làm việc tại Australia để thu hút các nhà đầu tư tại đây.
Mới đây, Đoàn đại biểu tỉnh Nam Định do ông Phạm Gia Túc, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm việc tại thành phố Auckland, New Zealand.
Ngày 27/5, đoàn công tác của tỉnh Nam Định do ông Phạm Gia Túc, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định dẫn đầu đã thăm và làm việc tại Thành phố Auckland New Zealand.
Báo cáo của Apple về danh sách nhà cung ứng toàn cầu cho thấy Việt Nam đang đứng đầu Đông Nam Á và đứng thứ 4 thế giới.
Với nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng, tập đoàn Apple đang đẩy mạnh nỗ lực hợp tác với nhà cung cấp Việt Nam, bổ sung thêm 11 cơ sở sản xuất mới.
Với nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng, Apple ngày càng tìm đến nhiều nhà cung cấp Việt Nam, bổ sung thêm 11 cơ sở sản xuất mới và dự tính chi mạnh cho nước ta.
Đi theo con đường công nghiệp hóa, Nam Định chắc chắn đang vươn vai trỗi dậy để tránh sự lép vế, ít nhất, so với các tỉnh xung quanh.
Samsung, LG và nhiều 'ông lớn' công nghệ khác đã lần lượt coi Việt Nam là 'cứ điểm' sản xuất, thậm chí còn là cứ điểm chiến lược về nghiên cứu và phát triển (R&D). Liệu Apple có đi theo con đường này?
Sự kiện giám đốc điều hành Apple Tim Cook đến Việt Nam đã thu hút sự quan tâm lớn của truyền thông quốc tế. Các bài viết tập trung vào những hoạt động của ông Tim Cook trong lần đầu tiên đặt chân đến Việt Nam.
Việt Nam không chỉ là một cứ điểm sản xuất quan trọng của Apple mà còn là thị trường tiêu thụ nhiều tiềm năng.
Hôm 15/4, Giám đốc điều hành Apple Tim Cook đã đến Hà Nội khi gã khổng lồ công nghệ Hoa Kỳ tìm cách tăng doanh số bán hàng tại các thị trường mới.
CNBC, kênh truyền hình tin tức tài chính hàng đầu Mỹ, nhận định Việt Nam là một trong những trung tâm sản xuất quan trọng nhất của Apple.
Các nhà cung cấp công cụ chip và điện tử, vật liệu và xây dựng nhà máy của Đài Loan đang vươn ra quốc tế, khi các khách hàng hàng đầu của họ gồm TSMC và Foxconn mở rộng hoạt động ở nước ngoài.
Nhiều doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đặt niềm tin vào Việt Nam khi không ngừng mở rộng nhà máy sản xuất trên các lĩnh vực.
Chia sẻ tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Đài Loan (Trung Quốc), chiều ngày 8/4, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Phạm Tấn Công cho biết, hầu hết các tập đoàn điện tử lớn của Đài Loan đều đã đầu tư vào Việt Nam. Đây là tín hiệu đáng mừng cho quan hệ hợp tác giữa hai bên.
Với sự tham gia đông đảo của doanh nghiệp Đài Loan tại diễn đàn xúc tiến đầu tư thương mại Việt Nam - Đài Loan 2024 trong hai ngày 8-9/4 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông kỳ vọng một 'cú hích' đối với làn sóng đầu tư mới của Đài Loan vào Việt Nam trong thời gian tới.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho rằng sự quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đối với Việt Nam sẽ tạo ra một 'cú hích' với làn sóng đầu tư mới của Đài Loan vào Việt Nam.
Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo...
Xu hướng đầu tư từ Đài Loan (Trung Quốc) vào Việt Nam ngày càng gia tăng, phần lớn các tập đoàn điện tử lớn như: Foxconn, Wistron, Qisda, Pegatron, Compal, Quanta… đều đã đầu tư vào Việt Nam.
Đài Loan (Trung Quốc) là một nền kinh tế lớn, với trình độ công nghệ kỹ thuật cao. Đến nay, hầu hết các doanh nghiệp lớn của Đài Loan đều đã có hiện diện, đầu tư tại Việt Nam.
Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo, trong đó ưu tiên doanh nghiệp hệ sinh thái của ngành công nghiệp bán dẫn.
Dù là các ngành truyền thống hay các ngành công nghệ cao, Việt Nam đều được bình chọn là điểm đến hàng đầu của nguồn vốn đầu tư Đài Loan.
Với môi trường đầu tư hấp dẫn, nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ và những sự tương đồng về văn hóa, các doanh nghiệp Đài Loan coi Việt Nam là lựa chọn hàng đầu để 'cập bến' đầu tư.