Những lời đe dọa cùng các diễn biến leo thang căng thẳng gần đây khiến dư luận lo ngại về nguy cơ bùng nổ một cuộc xung đột nguy hiểm hơn bao giờ hết giữa Israel và nhóm Hezbollah ở Lebanon.
Các nhóm kháng chiến ở Iraq mới đây đã đưa ra một loạt cảnh báo đanh thép tới Israel nếu Tel Aviv bắt đầu một cuộc chiến mới chống lại Lebanon.
Iraq đang rơi vào cuộc khủng hoảng chính trị tồi tệ nhất và kéo dài nhất trong nhiều năm qua. Trung tâm của cuộc xung đột này là nhà lãnh đạo chính trị Moqtada al-Sadr và một nhóm đối thủ gồm các đảng phái có quan hệ chặt chẽ với nước láng giềng Iran.
Người dân Iraq đã tham gia bầu cử quốc hội và sự kiện này được cho là có thể định hình tương lai của lực lượng quân đội Mỹ đang đồn trú tại đây.
Một nghị sĩ của Iraq nói tất cả lựa chọn đang được tính đến liên quan tới chuyện loại các lực lượng Mỹ khỏi Iraq, cả thông qua ngoại giao lẫn bằng vũ lực.
Trong căng thẳng leo thang mới nhất giữa Mỹ và Iran, Nga thấy nhiều cơ hội mới để mở rộng ảnh hưởng của mình tại Trung Đông.
Căn cứ Balad là căn cứ không quân lớn nhất tại Iraq. Đây từng là nơi đồn trú của một lượng lớn các binh sĩ và cố vấn quân sự Mỹ.
Trong vài giờ sau khi Tổng thống Trump tuyên bố rằng Hoa Kỳ và Iran đang lùi dần khỏi cuộc xung đột mở, các chiến binh ở Baghdad đã bắn hai hỏa tiễn – điều dấy lên còi báo động vào Đại sứ quán Hoa Kỳ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã không đưa ra đòn quân sự đáp trả lại vụ tấn công của Iran nhằm vào lực lượng Mỹ ở Iraq, tuy nhiên, ông cũng khẳng định sẽ tiếp tục thắt chặt gọng kìm trừng phạt Iran.
Cả Iran và Mỹ đều đưa ra những dấu hiệu thể hiện mong muốn không muốn có một cuộc chiến tranh lâu dài.
Quân đội Iraq xác nhận về vụ tấn công, đồng thời thông báo không có thương vong đáng tiếc nào. Vụ việc xảy ra gần 24 giờ sau khi Tehran nã tên lửa vào hai căn cứ có quân nhân Mỹ.
Ngày 8/1, người phát ngôn Văn phòng Thủ tướng Iraq cho biết Thủ tướng Adel Abdul Mahdi đã nhận được tin nhắn thoại chính thức của Iran thông báo sớm về cuộc tấn công đáp trả Mỹ sau vụ không kích nhằm vào sân bay quốc tế ở thủ đô Baghdad khiến Tướng Qassem Soleimani, Tư lệnh đơn vị Quds thuộc Lực lượng Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC), thiệt mạng.
Cuộc không kích giết chết tướng Qassem Soleimani có thể khiến Iran sớm đạt mục tiêu đẩy lực lượng Mỹ ra khỏi Iraq.
Chỉ huy lực lượng bán quân sự Asaib Ahl al-Haq tại Iraq - ông Qais al-Khazali ngày 3/1 đã ra lệnh cho các chiến binh cảnh giác cao độ cho trận chiến sắp tới.
Chỉ huy nhóm vũ trang tại Iraq do chính quyền Iran chống lưng đã yêu cầu các tay súng của mình nâng cao cảnh giác và sẵn sàng chiến đấu, chấm dứt hiện diện quân sự Mỹ.
* Iran sẵn sàng trao đổi tù nhân với MỹTheo Reuters và TTXVN, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) bày tỏ lo ngại về số người chết trong các cuộc biểu tình tại Iraq vừa qua. Trong tuyên bố ra ngày 14-12, Hội đồng Bảo an LHQ kêu gọi các bên kiềm chế tối đa các hành động bạo lực và phá hủy cơ sở hạ tầng quan trọng. Cơ quan LHQ cũng nhấn mạnh về quyền biểu tình hòa bình, thúc giục chính quyền Baghdad điều tra các vụ bạo lực nhằm người biểu tình.
Thủ tướng tạm quyền của Iraq, ông Adel Abdul Mahdi ngày 15/12 đã chỉ trích việc Mỹ đưa một số nhân vật của nước này vào danh sách trừng phạt của Washington, bất chấp vai trò của họ trong cuộc chiến chống nhóm cực đoan Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Hồi tuần trước, Mỹ đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với ba người Iraq, trong đó có ông Qais al-Khazali - người đứng đầu tổ chức Asaib Ahl al-Haq.
Mỹ đã quyết định áp dụng lệnh trừng phạt mới đối với 3 lãnh đạo phong trào bán quân sự Iraq được Iran hậu thuẫn do có các hành động tấn công người biểu tình ôn hòa ở Iraq.
Mỹ công bố lệnh trừng phạt mới nhằm vào 3 lãnh đạo phong trào bán quân sự Iraq được Iran hậu thuẫn, với cáo buộc họ có vai trò trong việc các vụ đụng độ biểu tình chống chính phủ tại Iraq.
Truyền thông Trung Đông ngày 6/12 dẫn nguồn Bộ Tài chính Mỹ cho biết Washington đã quyết định công bố lệnh trừng phạt mới nhằm vào 3 lãnh đạo phong trào bán quân sự Iraq được Iran hậu thuẫn, với cáo buộc họ có vai trò trong việc các vụ đụng độ biểu tình chống chính phủ tại Iraq.