Y tế cơ sở được ví như 'bộ phận gác cổng' của ngành Y tế, đây là nơi đầu tiên người dân tìm đến mỗi khi đau ốm hoặc có nhu cầu chăm sóc sức khỏe. Thời gian qua, tuyến y tế cơ sở trên địa bàn huyện Điện Biên đã và đang phát huy tốt vai trò bảo vệ và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.
Gần 3 tuần kể từ khi xảy ra trận lũ quét gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại xã Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, các lực lượng chức năng địa phương vẫn đang tích cực triển khai công tác khắc phục, nhằm sớm ổn định đời sống và sản xuất cho nhân dân.
Nhiều tháng nay, cán bộ, nhân viên Bảo hiểm xã hội huyện Sốp Cộp đang tích cực đến các bản để hướng dẫn nhân dân đăng ký, cài đặt, sử dụng ứng dụng VssID - Bảo hiểm xã hội số và đồng bộ với dữ liệu quốc gia về dân cư. Tạo thuận lợi cho nhân dân trong việc khám chữa bệnh BHYT bằng ứng dụng VssID hoặc căn cước công dân và tra cứu quá trình thụ hưởng BHYT, góp phần đẩy mạnh chuyển đổi số trên địa bàn.
Những ngày giữa tháng 11, về xã biên giới Phiêng Pằn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La mới hiểu hết được những vất vả, khó khăn của các thầy, cô giáo. Mỗi ngày, các thầy, cô đều nỗ lực hết mình, vượt qua những cung đường đèo đầy sỏi đá, mang con chữ đến với học sinh thân yêu.
Thời gian qua, BHXH huyện Sốp Cộp đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để đưa ứng dụng 'VssID- Bảo hiểm xã hội số' của BHXH Việt Nam trên nền tảng thiết bị di động đến với người dân trên địa bàn.
ĐBP - Qua hơn 7 tháng thực hiện chủ trương đưa công an chính quy về đảm nhiệm chức danh công an xã, tình hình an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn xã Na Son (huyện Ðiện Biên Ðông) đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các vụ việc phức tạp về ANTT đã được giải quyết kịp thời, tội phạm trộm cắp, gây rối trật tự, ma túy… được kiềm chế và giảm rõ rệt.
ĐBP - Nếp tan Na Son là loại gạo bản địa của huyện Ðiện Biên Ðông. Hạt nếp tan nhỏ, dẻo, thơm, ngon có tiếng trong vùng nhưng có nguy cơ bị bỏ quên, bởi lẫn tạp và năng suất thấp. Nhờ các mô hình, dự án khôi phục, phát triển sản xuất gần đây mà đến nay nếp tan Na Son đã trở thành sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) của xã và được viết tên vào danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh nhà.