Tự hào truyền thống, lập nhiều thành tích, chiến công mới

Thực hiện Nghị quyết số 227-NQ/TW ngày 13-10-1973 Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương đã quyết định thành lập các binh đoàn chủ lực, tạo nên những 'quả đấm' chiến lược, quyết định trên chiến trường, tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thực hiện chủ trương đó, ngày 20-7-1974, Quân đoàn 4 được thành lập, trong đó có Lữ đoàn Công binh 25 (nay là Lữ đoàn Công binh 550).

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và bút danh 'Hạ sĩ Trường Sơn'

'No thành Phật, thành Tiên, đói thành ma, thành quỷ. Đánh có thắng được giặc, dân mới no, mới ấm, quân mới hùng, mới mạnh. Giữ được mùa màng, thì dân, quân mới tạm đủ ăn no để thắng giặc và xây dựng lực lượng hùng hậu. Trung tâm công tác của ta là đó. Trung tâm tư tưởng cụ thể của ta là đó'.

Người chính ủy các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam

Cuộc đời hoạt động cách mạng của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng trong tiến trình đánh giặc, giữ nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong đó với vai trò Chính ủy các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam (1964 - 1967), với nhãn quan chiến lược, tác phong sâu sát, nắm bắt thực tiễn chiến trường, kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm, đồng chí đã đề xuất nhiều chủ trương đúng đắn, nhất là việc tổ chức các đơn vị chủ lực đứng chân trên các chiến trường miền Nam và tìm ra cách đánh thích hợp, độc đáo, phát huy sức mạnh chiến tranh nhân dân, góp phần củng cố quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ cho quân và dân ta.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời

Hơn 30 năm hoạt động cách mạng, trải qua nhiều cương vị khác nhau nhưng ở bất cứ cương vị nào, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh luôn đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc và Nhân dân lên trên hết, quyết tâm suốt đời phấn đấu, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh góp phần xây dựng quyết tâm 'đánh Mỹ, thắng Mỹ'

Cuối năm 1964 đầu năm 1965, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta ở vào thời điểm có tính quyết định. Bởi, trước thất bại khó tránh khỏi của chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt', Mỹ buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh, khởi động quá trình can thiệp trực tiếp bằng việc đưa quân chiến đấu vào chiến trường miền Nam Việt Nam, đồng thời tiến hành đánh phá miền Bắc Việt Nam.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam

Đó là chủ đề của Hội thảo khoa học về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh do Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tại thành phố Huế vào ngày 29/12/2023 nhằm tôn vinh nhà lãnh đạo chính trị, quân sự xuất sắc của cách mạng Việt Nam. Hội thảo khoa học lần này là một trong những hoạt động chính nhân dịp kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, phát biểu chỉ đạo tại hội thảo.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - danh tướng thời đại Hồ Chí Minh

Cuộc đời của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là cuộc đời cách mạng với nhiều cống hiến xuất sắc. Đó là di sản tinh thần quý báu của Đảng, quân đội và dân tộc Việt Nam

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam

Nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1-1-1914 – 1-1-2024), ngày 29-12, tại thành phố Huế, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Thừa Thiên- Huế tổ chức Hội thảo khoa học 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam'. Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa dự và phát biểu chỉ đạo tại hội thảo.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - nhà lãnh đạo chiến lược của cách mạng Việt Nam

Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1-1-1914 - 1-1-2024), sáng 29-12, tại TP Huế, Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo khoa học 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam'.

Tư duy lý luận chính trị quân sự sâu sắc, sáng tạo của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là một trong những người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh cả về tư tưởng, đạo đức, trí tuệ, lối sống. Được Bác Hồ rèn luyện, giáo dục, Đại tướng trở thành một cán bộ ưu tú của Đảng, Nhà nước, một vị tướng quân đội tài ba. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, trải qua nhiều chức vụ công tác, đóng góp to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh thể hiện trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - nhà lãnh đạo xuất sắc của cách mạng Việt Nam

Hội thảo khoa học về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh một lần nữa khẳng định ông là nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam

Sáng 29-12, tại TP Huế, Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam'.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo xuất sắc của cách mạng Việt Nam

Những hoạt động cách mạng sôi nổi của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã để lại cho cách mạng Việt Nam một tài sản vô cùng quý báu trong lãnh đạo phong trào cách mạng, xây dựng CNXH, lực lượng vũ trang.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược của cách mạng Việt Nam

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là tấm gương sáng ngời về phẩm chất của người cán bộ cách mạng, luôn nêu cao đức hy sinh, lòng dũng cảm, sống trung thực, giản dị, gần gũi.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược xuất sắc của cách mạng Việt Nam

Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1/1/1914-1/1/2024), sáng 29/12, Bộ Quốc phòng phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương và tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam' tại thành phố Huế. Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa dự và phát biểu chỉ đạo tại hội thảo.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo xuất sắc của cách mạng Việt Nam

Sáng 29.12, tại Thừa Thiên Huế đã diễn ra hội thảo 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam'.

Hội thảo khoa học kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Sáng 29-12, tại thành phố Huế, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1-1-1914 / 1-1-2024) với chủ đề: 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam'.

'Dám đánh và quyết thắng' - Tầm nhìn chiến lược của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là người chiến sĩ cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước và Quân đội.

Báo Quân khu 7 nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba

Báo có nhiều tin, bài, phóng sự, chuyên trang, chuyên mục hấp dẫn, bảo đảm hướng tư tưởng, tính chiến đấu cao.

Báo Quân khu 7 nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba

Sự kiện diễn ra vào đúng dịp kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống Báo Quân khu 7.

Chuyến ra Bắc đặc biệt của đoàn Trung ương Cục Miền Nam

Có một sự kiện rất đặc biệt đối với Cách mạng Miền Nam, đó là vào tháng 4-1973, sự kiện đoàn lãnh đạo cấp cao của Trung ương Cục Miền Nam ra Bắc công tác

Chuyến ra Bắc đặc biệt của đoàn Trung ương Cục miền Nam

Hẳn chúng ta còn nhớ, Hiệp định Paris được ký kết vào 27-1-1973 là cả một chiến tích oanh liệt, một chiến thắng to lớn, một mốc son lịch sử mà Cách mạng Việt Nam đã kiên cường đấu tranh bằng cả ba phương thức quân sự, chính trị và ngoại giao một cách cực kỳ khéo léo và bền bỉ suốt từ năm 1968. Chúng ta đã buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán tại Paris. Thế nhưng cho đến tận năm 1973 thì mới đi tới thành công. Lúc đó, Cách mạng nước nhà cũng mới thực hiện được 'một nửa' mong muốn, khát vọng hòa bình, thống nhất đất nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời. Có một sự kiện rất đặc biệt đối với Cách mạng Miền Nam, đó là vào tháng 4-1973, sự kiện đoàn lãnh đạo cấp cao của Trung ương Cục Miền Nam ra Bắc công tác đến nay cũng vừa tròn 50 năm thì rất ít người biết và cần được thông tin đến bạn đọc.

Về Bến Tre, nghe kể chuyện 'Đường Hồ Chí Minh trên biển'

Chúng tôi về Bến Tre vào những ngày đầu năm mới. Chuyến đi thực tế trong chương trình đào tạo của lớp Cao cấp lý luận chính trị tại Tây Ninh, gắn việc học với tham gia nghiên cứu, tiếp xúc trực tiếp những vấn đề ở cơ sở, theo hệ thống quan điểm, tư tưởng của Bác Hồ về 'gắn lý luận với thực tiễn, học đi đôi với hành'.

Tái hiện nữ tướng Nguyễn Thị Định qua chương trình 'Có phải người còn đó'

Tối 20/8, tại Khu lưu niệm Nguyễn Thị Định (xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) diễn ra Chương trình nghệ thuật sân khấu thực cảnh đặc biệt về Nữ tướng Nguyễn Thị Định với chủ đề 'Có phải người còn đó'.

Hội thảo khoa học về Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

Ngày 8-1, tại TP Biên Hòa (Đồng Nai), Bộ Quốc phòng phối hợp với Tỉnh ủy Đồng Nai tổ chức Hội thảo khoa học 'Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam-vai trò, ý nghĩa và bài học lịch sử', nhân kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (15-2-1961 / 15-2-2021).

Hơn 90 tham luận gửi tới Hội thảo 'Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam – vai trò, ý nghĩa và bài học lịch sử'

Sáng 31-12, Bộ Quốc phòng (BQP) chủ trì và phối hợp với Tỉnh ủy Đồng Nai tổ chức Hội thảo Khoa học cấp BQP 'Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam – vai trò, ý nghĩa và bài học lịch sử', nhân ngày kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (15-2-1961 / 15-2-2021).

Vai trò của Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ

Ngày 31/12, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Đồng Nai tổ chức họp báo, giới thiệu về Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam - Vai trò, ý nghĩa và bài học lịch sử' nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (15/2/1961 – 15/2/2021).

Các nhân chứng lịch sử sẽ dự hội thảo về Quân Giải phóng miền Nam

Đây là lần đầu tiên Hội thảo khoa học cấp Bộ quốc phòng được tổ chức để làm rõ sự ra đời, quá trình chiến đấu, phát triển và trưởng thành của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Hội thảo kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam

Hội thảo được tổ chức tại TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập quân giải phóng miền Nam Việt Nam.

Lần đầu tổ chức hội thảo về Quân giải phóng miền Nam Việt Nam

Đây là lần đầu tiên Bộ Quốc phòng tổ chức hội thảo khoa học để làm rõ sự ra đời, quá trình chiến đấu, phát triển và trưởng thành của Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.

Họp báo Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng nhân 60 năm thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

Hội thảo cấp Bộ Quốc phòng này là hoạt động thiết thực, hướng tới Kỷ niệm 60 năm thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (15/02/1961 – 15/02/2021).

Ý nghĩa đặc biệt từ Chiến thắng Đồng Xoài

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi của Chiến dịch Đồng Xoài (từ tháng 5 đến 7-1965) không chỉ góp phần đánh bại chiến lược 'chiến tranh đặc biệt' của Mỹ, đánh dấu bước trưởng thành mới về trình độ tổ chức chuẩn bị chiến dịch, tác chiến tập trung, khả năng hiệp đồng trong tác chiến vận động của các LLVT miền Nam mà còn để lại những bài học quý có ý nghĩa đặc biệt trong thực tiễn sau này.

Xây dựng và phát triển LLVT cho Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, Đảng ta đã huy động lực lượng vũ trang (LLVT) 3 thứ quân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích) cùng lực lượng chính trị của quần chúng và toàn dân để đánh địch.

Mãi xứng danh Đoàn Pháo binh Biên Hòa anh hùng

Vinh dự mang danh hiệu 'Đoàn Pháo binh Biên Hòa', Lữ đoàn Pháo binh 75 (Quân khu 7) đã chiến đấu mưu trí, anh dũng, lập nên nhiều chiến thắng vang dội trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế trên đất bạn Campuchia. Tiếp nối truyền thống vẻ vang đó, lữ đoàn hiện có nhiều biện pháp xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, huấn luyện giỏi, sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ) cao.