Trong sử Việt, vị vua này tự biến mình thành kẻ 'cõng rắn cắn gà nhà', để lại tiếng xấu muôn đời.
Bỉm Sơn không chỉ có 'đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh' mà khi đến đây du khách còn được khám phá nhiều cảnh đẹp thiên nhiên khác như đèo Ba Dội, hồ Cánh Chim, đường Thiên Lý, động Cửa Buồng... Trong đó, động Cửa Buồng là hang động lớn nhất, đẹp nhất và lưu giữ nhiều huyền thoại nhất trong hệ thống hang động ở Bỉm Sơn.
Nhà hát Tuồng Việt Nam vừa khởi công vở tuồng lịch sử 'Đoạn thâm tình' do tác giả Nguyễn Sỹ Chức viết kịch bản văn học.
Năm 1976, giữa lúc Việt Nam còn mang đầy thương tích do vừa ra khỏi cuộc chiến tranh khốc liệt, lập tức bị phong tỏa bởi sự cấm vận của chủ nghĩa đế quốc, thì ánh sáng văn hóa Việt Nam vẫn rọi tới Paris, hay nói đúng hơn, Việt Nam đã sớm hướng tới 'ngôi nhà trí tuệ', 'ngôi nhà của tình hữu ái các dân tộc' - đó là Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).
TreeBank đã tiến hành sàng lọc giống, ươm trồng cho ra đời sản phẩm quà tặng 'Vườn mít Ya Đố' với mong muốn mang câu chuyện đến cho mọi người, truyền cảm hứng về các giá trị truyền thống và xu hướng phát triển bền vững…
Thăng Long - Hà Nội, đất địa linh nhân kiệt, hội tụ tinh hoa dân tộc. Trong ngàn năm lịch sử, các thế hệ cư dân nơi đây luôn có lòng yêu chuộng hòa bình, khát khao một 'Thăng Long phi chiến địa', nhưng cũng sẵn sàng, quyết tâm chiến đấu để bảo vệ nền hòa bình, độc lập của dân tộc.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Bình Định, sáng 01/10, đồng chí Hồ Đức Phớc - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định đã đến dâng hoa, dâng hương tại Bảo tàng Quang Trung, huyện Tây Sơn.
Quân Thanh lớp bị tiêu diệt, lớp đạp lên nhau mà chạy. Bà Trần Thị Lan sau chiến trận, máu quân thù ướt đẫm khắp người. Diệt xong quân Thanh, vợ chồng Trần Thị Lan, Nguyễn Văn Tuyết theo vua Quang Trung về Thuận Hóa.
Vua Quang Trung được biết đến là 1 thiên tài quân sự với chiến thắng mùa Xuân Kỷ Dậu 1789, quét sạch 29 vạn quân Thanh, tạo nên 1 chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rằng vua Quang Trung có họ gốc không phải họ Nguyễn mà là 1 họ khác.
Ngày 1/9, tại Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (huyện Tây Sơn, Bình Định), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung nhân 232 năm ngày mất của ông (1792 – 2024).
Sáng 1/9 (nhằm ngày 29/7 âm lịch), tại Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung nhân kỷ niệm 232 năm Ngày mất của ông (1792 - 2024).
Vở cải lương Mặt trời đêm thế kỷ do các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Việt Nam dàn dựng vừa có buổi diễn ra mắt đặc biệt thành công bởi sự yêu mến của khán giả dành cho nghệ thuật cải lương nói chung và cho một vở diễn lịch sử nói riêng. Từng tràng pháo tay không dứt và sự đồng cảm của khán giả đối với nhân vật, như hòa cùng những trăn trở, những quyết định của vị anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ khiến vị anh hùng lịch sử bỗng trở nên sống động, gần gũi. Từ đó, lan tỏa tình yêu lịch sử, yêu văn hóa dân tộc đến mỗi người.
Trong giai đoạn nhà Thanh tấn công Trung Quốc, có một danh tướng nhà Minh giương ngọn cờ phản Thanh, phục Minh. Vào thời khắc khó khăn nhất, danh tướng này quay sang tấn công đảo Đài Loan do người Hà Lan kiểm soát nhằm xây dựng căn cứ chống quân Thanh lâu dài.
Đặng Tiến Đông trở thành một trong những sĩ phu yêu nước Bắc Hà đầu tiên theo phụng sự dưới cờ của Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ.
Mồng 4 tết, đô đốc Đặng Tiến Đông được hai cô gái họ Vũ dẫn đường tiến vào đồn Khương Thượng. Quân ta đưa các 'con rồng lửa' được bện bằng rơm, rồi đốt đồn giặc.
Thang Hùng Nghiệp viết thư là lúc quân Tây Sơn đang truy kích quân Thanh, lại có tin quân Tây Sơn sẽ vượt qua biên giới nên Thang Hùng Nghiệp vô cùng hoảng sợ...
Ngựa trắng như một đường mây lao thẳng đến Lục Cổn. Bằng một đường kiếm tuyệt lung, Bùi Thị Xuân đã chém bay đầu Lục Cổn trong khi tên này chưa kịp chống đỡ. Đầu giặc văng thật xa, rồi rơi dính lên ngọn cây cao.
Nhà Thanh thế kỷ 18 trở nên yếu đuối trước sự trỗi dậy của phương Tây, đánh dấu thời kỳ mà chính người Trung Quốc gọi là 'ô nhục' khi 20 vạn quân Thanh không đánh lại chưa tới 2 vạn quân Anh, chủ yếu là Hải quân Hoàng gia.
Đình Cống, tổ dân phố Bình Nam, thị trấn Bình Mỹ, huyện Bình Lục (trước kia là làng Thượng Thọ, xã Mỹ Thọ, Tổng Bồ Xá, huyện Bình Lục) được xây dựng từ thế kỷ 17, thờ Thạch Sùng Hiển Quốc Đại Vương (tức Thạch Sùng Đại Vương) và Quý Minh Công Chúa (còn gọi là Linh Tế Quý Minh). Đây là những vị thần có công với dân với nước được nhân dân biết ơn, kính trọng và thờ phụng.
Nguyễn Thiếp là một trong những nhà giáo tiêu biểu của nền giáo dục nước ta thời phong kiến.
Giá vàng trong nước chiều nay (11/4) đã giảm nhiệt sau những ngày tăng mạnh, đặc biệt là giá vàng nhẫn.
Trưa ngày 11/4, rất đông người xếp hàng để mua vàng, bất chấp giá vàng nhẫn đạt đỉnh hơn 75 triệu đồng/lượng.
Lễ hội Đền thờ Quang Trung ở Lạch Bạng và Cù Lao Biện, tỉnh Thanh Hóa vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đây là tỉnh có tên thành phố trực thuộc ngắn nhất và cũng là nơi thu hút khách du lịch bởi bề dày văn hóa, lịch sử.
Hưởng ứng Cuộc vận động 'Tự hào một dải non sông' do Trung ương Đoàn phát động, 100% các đơn vị tại Nghệ An đã đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, lan tỏa rộng rãi tới các tầng lớp nhân dân và toàn xã hội, đặc biệt là đối với đoàn viên thanh niên, thiếu niên, nhi đồng, học sinh.
Ngày 8/3, UBND xã Thanh Khê (huyện Thanh Chương, Nghệ An), đã trang trọng tổ chức Lễ giỗ Quận công Đậu Bá Toàn - Danh tướng đã có nhiều công lao dưới triều Lê Trung Hưng. Về dự có lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương cùng đông đảo Nhân dân trong vùng và du khách thập phương.
Ở Việt Nam, chưa một danh nhân nào được lấy tên đặt cho nhiều phường, xã như người này. Ông là một nhân vật nổi tiếng, tài năng bậc nhất lịch sử dân tộc ta.
Sự thật về mùi hương của người con gái xinh đẹp, bí ẩn bậc nhất lịch sử Trung Quốc cuối cùng cũng được giải mã
Tương truyền, khi Khang Hi biết tin Cát Nhĩ Đan chết là lúc đang làm lễ tế trên bờ sông Hoàng Hà, ngay lập tức quỳ xuống, bái lạy trời đất, sung sướng vô cùng.
Hàng năm, sau khi hết ba ngày Tết Nguyên Đán, từ Mùng 4 đến ngày 22 tháng Giêng Âm lịch, dân làng tại một số xã thuộc huyện Sóc Sơn lại tưng bừng tổ chức ăn 'Tết lại'. Đây là tập quán lâu đời với các nghi thức, cỗ bàn như Tết Nguyên đán. Chính vì vậy, tình trạng người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng rượu, bia gia tăng đáng lo ngại, tiềm ẩn nguy cơ phức tạp về trật tự, an toàn giao thông.
Tối ngày 14/2 (nhằm mùng 5 Tết Giáp Thìn), tại sân khấu trước Nhà hát Thành phố, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày Lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình sân khấu hóa kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa lịch sử (1789-2024) với chủ đề 'Sáng mãi hào khí cờ đào'. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đến dự.
Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789 là một trong những chiến công hiển hách bậc nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Các địa phương trên cả nước vừa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm nhân dịp 235 năm chiến thắng lịch sử này.
Một trong những dấu son lịch sử của dân tộc ta là chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa cách đây 235 năm. Đây là dịp để ôn lại vai trò tượng binh trong trận đánh trên cũng như trên thế giới.
Tối 13/2, (tức Mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định tổ chức chương trình nghệ thuật chào mừng 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).
Hai nghệ sĩ Lê Hải Vân và Vũ Mạnh Linh cùng dàn diễn viên Nhà hát Tuồng Việt Nam thu hút sự chú ý của nhiều khách tham dự Lễ hội Gò Đống Đa (Hà Nội).
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết), hàng nghìn người dân đến Công viên Văn hóa Đống Đa (Hà Nội) dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).
Trong hai ngày 13-14/2 (mùng 4, 5 Tết), tại huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024).
Hằng năm, cứ vào mùng 5 tháng Giêng, Lễ hội kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lại được tổ chức để tưởng nhớ công lao của người Anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng các tướng lĩnh, nghĩa quân Tây Sơn và nhân dân đã anh dũng chiến đấu chống ngoại xâm, quét sạch 28 vạn quân Thanh, lập nên một chiến công hiển hách, tô đậm thêm truyền thống hào hùng, bất khuất, bảo vệ nền độc lập, tự chủ của dân tộc.
Sáng 14-2, nhân kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, quận Ba Đình tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn tại chùa Kim Sơn.
Sáng 13/2, Huyện ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ huyện Thanh Trì (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.
Hàng ngàn người dân và du khách đã đến Bảo tàng Quang Trung tại huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định tham dự lễ hội Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa (1789-2024).