Dưới tác động của thời gian, khu lăng mộ Quận công Lê Trung Nghĩa nằm trong cụm di tích danh thắng núi An Hoạch đang có những dấu hiệu của sự xuống cấp cần sớm có những biện pháp trùng tu, bảo vệ.
Trong tâm thức người Hà Nội xưa nay, sông Hồng được ví như dải lụa vắt qua TP, không chỉ là sự mĩ miều của thơ ca, mà còn là chứng nhân lịch sử chuyên chở theo con nước.
Tối 14/4 (tức 6/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh đã tổ chức Đại lễ cầu nguyện quốc thái dân an và đêm hội hoa đăng.
Tến đến xuân về, mỗi góc phố, con đường Hà Nội như thường lệ lại được khoác tấm áo mới, lung linh, rực rỡ hơn.
Từng là con trò (diễn viên) nổi tiếng của ngũ trò Viên Khê, đến nay Nghệ nhân Ưu tú Lê Thị Liên (xã Đông Khê, Đông Sơn) dù đã ngoài 80 nhưng vẫn gắn bó với nghiệp diễn, đặc biệt là trong việc truyền dạy cho thế hệ trẻ.
Là địa phương có số lượng lễ hội nhiều nhất với 1.206 lễ hội trên cả nước, những năm qua, hoạt động lễ hội trên địa bàn TP Hà Nội được khôi phục và phát triển đúng hướng. Nhiều lễ hội trăm năm, nghìn năm tuổi trên mảnh đất kinh kỳ đã hồi sinh trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống đương đại.
Sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nửa đầu năm 2023 ghi nhận sự trở lại mạnh mẽ của các hoạt động văn hóa - xã hội với nhiều khởi sắc, trong đó phải kể đến sự phục hưng của lễ hội truyền thống trên địa bàn Hà Nội. Từ xu hướng tích cực này, nhiều lễ hội trăm năm, nghìn năm tuổi trên đất Kinh kỳ - Kẻ Chợ đã được hồi sinh, khoe sắc rực rỡ trong 'bức tranh' lễ hội đa sắc của Thủ đô nói riêng, cả nước nói chung.
Ngày 22/5, tại phường Bưởi, quận Tây Hồ đã diễn ra lễ tế thần và tái hiện Hội thề Trung Hiếu nhân dịp kỷ niệm 995 năm Hội thề Đền Đồng Cổ (1028 - 2023).
Tối 21/5, lễ kỉ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và lễ công bố Quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được tổ chức long trọng tại đền Đồng Cổ, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Nhiều di sản văn hóa phi vật thể, nhất là các lễ hội truyền thống có niên đại nghìn năm đất Kinh kỳ đã được phục dựng, tái hiện rất quy mô, góp phần làm cho 'bức tranh lễ hội' ở Việt Nam trở nên phong phú và độc đáo, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, đời sống tín ngưỡng, tâm linh của người dân và phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa.
Sáng 23-2, tại chùa Phước Thiện (P.Vĩnh Hiệp, TP.Nha Trang) đã diễn ra lễ húy nhật Ni trưởng Thích nữ Quảng Chiếu, khai sơn chùa Phước Thiện.
Khu lăng mộ Quận Mãn được đích thân Quận công Lê Trung Nghĩa cho xây dựng trên chính quê hương ông cách đây gần 300 năm, hiện lăng mộ đá còn lưu giữ nhiều tượng đá được điêu khắc tinh xảo
Từ xưa đến nay, đền thờ Lê Giám ở xã Đông Ninh (Đông Sơn) không chỉ được biết đến là nơi thờ phụng, tưởng niệm một vị tướng thời Hậu Lê đã có công đánh giặc cứu nước, mà nơi đây còn lưu giữ được 3 đạo sắc phong quý.
Nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Hoa Lư năm 2022, tối ngày 6/4, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức Đại lễ cầu Quốc thái dân an và đêm hội Hoa đăng, kỷ niệm 1054 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập nên Nhà nước Phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên của Việt Nam - nước Đại Cồ Việt.
Ngày 23/11, tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, UBND TP Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.
Ngày 23/11, tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, UBND TP Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.
Ngày 23/11, tại Thềm điện Kính Thiên - Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.
Tối 9/10, tại chùa Trấn Quốc (Hà Nội) đã diễn ra lễ hội hoa đăng Quảng Chiếu cầu nguyện quốc thái, dân an kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội và 66 năm Giải phóng Thủ đô.
Sáng 28-9, UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức lễ đón Bằng công nhận huyện Đông Sơn đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2019 và công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Ngũ trò Viên Khê (dân ca Đông Anh).
Cả đời người gắn bó với Hà Nội, chứng kiến nhiều thăng trầm của sông Tô Lịch, nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến vẫn nuôi hy vọng được thấy con sông tiếp tục chảy, xanh trong trở lại.