Ngày 24-8, Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam tổ chức hội thảo chia sẻ giải pháp đột phá hiệu suất trong nuôi tôm công nghệ cao. Hơn 150 đại biểu là đại lý cấp 1, cấp 2 và hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang dự hội thảo.
Ngày 8-4, Đại hội Hội Thủy sản tỉnh Kiên Giang lần thứ V, nhiệm kỳ 2023-2028 đã biểu quyết bầu ban chấp hành gồm 37 thành viên; ông Quảng Trọng Thao được bầu làm Chủ tịch hội.
Ngày 18/2, tỉnh Kiên Giang tổ chức buổi họp mặt, thăm và chúc tết ngư dân địa phương xuất hành vươn khơi bám biển nhân dịp đầu năm 2024.
Surimi cá (bột cá xay làm thực phẩm cho người) và bột cá là hai sản phẩm phụ của ngành chế biến thủy sản, nhưng có kim ngạch xuất khẩu lên tới 600 triệu USD mỗi năm. Đây là nhóm sản phẩm 'thứ cấp' trong chuỗi kinh tế tuần hoàn của ngành thủy sản, không chỉ tạo công ăn việc làm cho nông, ngư dân và người dân tại các địa phương, mà còn đóng góp đáng kể cho ngành kinh tế thủy sản và chăn nuôi…
Kinhtedothi – Kiên Giang là một trong những địa phương có nhiều tàu cá vi phạm khai thác IUU, thời gian qua chính quyền địa phương đang tập trung nguồn lực để gỡ khó trước khi Đoàn Thanh tra EC kiểm tra lần thứ 4.
Việc cố tình ngắt kết nối hoặc tháo thiết bị định vị giám sát hành trình của các chủ tàu là để né cơ quan chức năng vi phạm vùng biển cấm khai thác.
Theo Ban Chỉ đạo chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tỉnh Kiên Giang, những tháng gần đây, tàu cá của ngư dân trong tỉnh không vi phạm khai thác hải sản trái phép vùng biển nước ngoài.
Tôm nước lợ là đối tượng thủy sản nuôi chủ lực của Kiên Giang. Từ đầu năm 2023 đến nay, tình hình tôm nuôi khá thuận lợi, song giá tôm liên tiếp sụt giảm và duy trì ở mức thấp.
Tình hình nuôi tôm tại Kiên Giang từ đầu năm đến nay khá thuận lợi, sản lượng đạt khá, song, nông dân lại kém vui vì giá tôm liên tiếp sụt giảm và duy trì ở mức thấp.
Ngày 31/8, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức cuộc họp thường kỳ về công tác chỉ đạo, điều hành và tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm tháng 9/2023.
Sản xuất tôm - lúa là loại hình nuôi trồng có thế mạnh ở các huyện An Minh, An Biên, U Minh Thượng, Gò Quao và Hòn Đất đóng góp sản lượng lớn tôm nuôi cho Kiên Giang. Phát huy thế mạnh này, thời gian tới, tỉnh sẽ phát triển sản xuất tôm - lúa theo hướng an toàn, bền vững và hiệu quả để đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng lợi nhuận cho nông dân.
Cảng cá An Thới tại phường An Thới, TP. Phú Quốc (Kiên Giang) là nơi tập trung neo đậu tàu cá, tập kết, phân loại hải sản đánh bắt được qua những chuyến biển của ngư dân địa phương. Hiện khu vực này đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải, nước thải.
Chiều 20/7, Đoàn công tác Ban Chỉ đạo chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tỉnh Nam Định có buổi tiếp và làm việc với Ban Chỉ đạo về IUU tỉnh Kiên Giang.
Ngày 14-7, đoàn công tác Ban Chỉ đạo chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tỉnh Kiên Giang có buổi làm việc với Ban Chỉ đạo IUU tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Hai tỉnh trao đổi, chia sẻ nhiều kinh nghiệm hay trong công tác chống khai thác IUU.
Ngày 12-7, Đoàn công tác Ban Chỉ đạo Chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu có buổi làm việc về việc phối hợp kiểm soát hoạt động tàu cá; chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm phòng chống khai thác IUU giữa 2 tỉnh Kiên Giang và Bạc Liêu.
Kinhtedothi – Ngày 30/6, ông Quảng Trọng Thao, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Kiên Giang cho biết, bắt đầu từ ngày 1/7, ngưng khai thác nghêu lụa, sò lông, sò huyết, hến đến hết năm 2023.
Qua gần 20 năm phát triển mô hình nuôi cá lồng bè ở các xã ven biển, ven đảo tỉnh Kiên Giang cho thấy, mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương, lợi nhuận khá cao cho nông dân.
Ngày 30/5, Kiên Giang tổ chức họp thường kì tháng 5/2023 về tình tình kinh tế xã hội và thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của tỉnh.
Cùng nhiều địa phương trong cả nước, Kiên Giang đang tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp ngăn chặn khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) với quyết tâm gỡ thẻ vàng cho thủy sản Việt Nam.
Nhận thấy nguồn mực tự nhiên ngày càng khan hiếm, một người dân ở đảo Phú Quốc đã mạnh dạn thí điểm nuôi mực ống trong lồng bè, vốn thường được dùng để nuôi cá. Kết quả bước đầu thành công ngoài dự kiến.
Một chủ tàu cá ở Kiên Giang bị xử phạt 2,3 tỷ đồng vì đã tháo, tắt thiết bị giám sát hành trình khi đánh bắt hải sản trên biển; vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản...
Báo cáo với đoàn công tác của Ban Chỉ đạo về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tỉnh Kiên Giang (Ban Chỉ đạo IUU tỉnh Kiên Giang) trong buổi làm việc mới đây, UBND TP. Phú Quốc cho biết qua thực hiện kiểm đếm, Phú Quốc còn 1.421 tàu cá từ 6m đến dưới 12m chưa đăng ký.
Vùng 5 (Quân chủng Hải quân) quản lý vùng biển tương đối phức tạp, ngư dân khai thác thủy sản trên biển luôn cần sự đồng hành hỗ trợ của các lực lượng thuộc Vùng.
Mấy ngày qua, người dân xã Hòn Tre (huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang) như 'ngồi trên đống lửa' vì hàng tấn hàu, cá mú, vẹm xanh bỗng nhiên chết hàng loạt. Hiện các cơ quan chuyên môn của địa phương này đã lấy mẫu nước đi kiểm định để xác định nguyên nhân.
Sáng ngày 11-1, Đồng chí Lâm Minh Thành Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo IUU tỉnh Kiên Giang chủ trì cuộc họp nghe báo cáo kết quả bước đầu thực hiện cao điểm 180 ngày thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu về chống khai thác IUU và đánh giá công tác chống khai thác IUU năm 2022.
Bên cạnh nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị thực hiện các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), ý thức của ngư dân là yếu tố quan trọng quyết định trong hành trình tháo gỡ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu (EC).
Chiều 19-10, đồng chí Lê Quốc Anh - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang chủ trì cuộc họp kiểm tra công tác đón và làm việc với đoàn thanh tra Ủy ban châu Âu (EC).
Cùng với cả nước, tỉnh Kiên Giang đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU), thực hiện 4 nhóm khuyến nghị của đoàn thanh tra Ủy ban Châu Âu (EC), nhằm hướng tới chấm dứt triệt để tình trạng tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài.
Sở NN-PTNT tỉnh Kiên Giang yêu cầu Chi cục Thủy sản và chính quyền các địa phương khẩn trương rà soát, xử lý dứt điểm các tàu cá chưa lắp thiết bị giám sát hành trình theo quy định, nếu cần thiết thì tiến hành thủ tục xóa đăng ký.
Sáng 3-10, đồng chí Lâm Minh Thành - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Kiên Giang chủ trì cuộc họp trực tuyến UBND tỉnh thường kỳ đánh giá công tác chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội quý III và 9 tháng năm 2022; đề ra một số nhiệm vụ trọng tâm quý IV năm 2022.
Cùng với cả nước, tỉnh Kiên Giang đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU), thực hiện 4 nhóm khuyến nghị của đoàn thanh tra Ủy ban Châu Âu (EC), nhằm hướng tới chấm dứt triệt để tình trạng tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài.
Chiều 29-9, Ban Thường vụ Đảng ủy khối Các cơ quan - Doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ trao Huy hiệu Đảng đợt 2-9 và 7-11-2022 cho các đồng chí 50, 45, 30 năm tuổi Đảng.
Trong bối cảnh ngành khai thác thủy sản gặp nhiều khó khăn, tỉnh Kiên Giang đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm gỡ khó cho ngư dân, để những con tàu tiếp tục vươn khơi, bám biển.
Trong công văn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi Bộ Công thương và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, đã đề nghị cùng xem xét để đề xuất Chính phủ có chính sách hỗ trợ về an sinh xã hội cho thuyền viên tàu cá.
Hiện số tàu cá phải ngừng hoạt động đã lên đến 40%-55% do xăng dầu tăng giá, số tàu không thường xuyên hiện diện trên các vùng biển đã ảnh hưởng đến việc bảo vệ chủ quyền biển đảo
Giá xăng dầu liên tục tăng cao làm cho hoạt động khai thác thủy sản của hàng loạt ngư dân ở ĐBSCL ngày càng kém hiệu quả. Số lượng tàu cá 'nằm bờ' tạm ngưng hoạt động ngày càng nhiều, khiến sản lượng khai thác thủy sản giảm. Vì vậy, nhiều nhà máy chế biến thủy sản đối diện nguy cơ thiếu nguyên liệu.
Theo Chi cục Thủy sản tỉnh, từ sau Tết Nguyên đán năm 2022 đến nay, số lượng tàu cá nằm bờ có xu hướng tăng từ 1.000-1.927 chiếc, chiếm 19,65% tổng số tàu cá toàn tỉnh. Phần lớn tàu cá nằm bờ thời gian gần đây là tàu khai thác thủy sản hoạt động ở vùng khơi làm nghề lưới kéo, vì đây là nghề khai thác có mức tiêu hao nhiên liệu lớn so với các nghề khác.
Đầu năm 2022, tình hình dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh cơ bản được kiểm soát, thị trường tôm nguyên liệu khôi phục. Đây là tín hiệu vui cho các doanh nghiệp và người nuôi tôm trên địa bàn tỉnh tăng tốc, bứt phá trong vụ nuôi tôm nước lợ năm 2022.