Chính quyền thủ đô Seoul của Hàn Quốc chiều 22/11 đã quyết định cho phép đoàn cổ động viên Hàn Quốc mang tên 'Quỷ Đỏ' được tổ chức các sự kiện cổ vũ trên đường phố trong thời gian diễn ra các trận đấu của đội tuyển bóng đá quốc gia Hàn Quốc tại World Cup 2022.
Cứ mỗi dịp cuối năm, Hàn Quốc lại diễn ra lễ hội đèn lồng đặc sắc, thu hút sự chú ý của người dân và hàng triệu du khách trên khắp thế giới.
Liên đoàn Bóng đá Hàn Quốc (KFA) ngày 4/11 thông báo sẽ hủy các sự kiện cổ động ngoài trời cho World Cup 2022 như hành động chia buồn sau thảm kịch ở Itaewon.
Sau thảm kịch giẫm đạp khiến 151 người thiệt mạng, dư luận Hàn Quốc đặt câu hỏi – Liệu có thể ngăn chặn bi kịch từ trước và ai chịu trách nhiệm?
Chính quyền thành phố Seoul ngày 15/9 đã công bố 'Kế hoạch thúc đẩy du lịch Seoul' nhằm thu hút khoảng 28 triệu khách du lịch quốc tế mỗi năm cho tới năm 2026.
Ngày 4/9, Hội người Việt Nam tại Hàn Quốc tổ chức thành công Lễ hội văn hóa Việt Nam lần thứ 10 tại quảng trường Gwanghoamun, thủ đô Seoul .
Nhân kỷ niệm 77 năm Quốc khánh 2/9 và 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc, ngày 4/9, Lễ hội Văn hóa Việt Nam lần thứ 10 đã được tổ chức trang trọng tại Quảng trường Gwanghwamun ở trung tâm thủ đô Seoul.
Năm 2019, Việt Nam là thị trường đứng thứ 7 trong số các quốc gia có số lượng khách du lịch tới Hàn Quốc nhiều nhất - với trung bình khoảng 550.000 lượt/năm. Để có thể quay về thành tích như trước Covid, Hàn Quốc – cụ thể là Tổ chức du lịch Seoul vừa bổ nhiệm HLV Park Hang- seo làm đại sứ toàn cầu, thiết kế các tour theo sở thích của khách Việt….
Nhà chức trách Hàn Quốc ngày 9/8 cho biết, ít nhất 7 người đã thiệt mạng ở khu vực bên trong và chung quanh thủ đô Seoul tối qua. Trước đó, mưa lớn đã xuất hiện, gây mất điện và khiến nhiều tuyến đường và tàu điện ngầm bị ngập.
Tối qua 6/8 theo giờ địa phương, lễ khai trương quảng trường Gwanghwamun mới ở thủ đô Seoul của Hàn Quốc đã chính thức diễn ra với sự tham dự của nhiều quan chức lãnh đạo, đại diện ngoại giao các nước cùng khoảng 1.000 người dân và du khách quốc tế. Đây là sự kiện được nhiều người dân Hàn Quốc chờ đợi, vì quảng trường Gwanghwamun được kỳ vọng sẽ trở thành một địa điểm du lịch hấp dẫn mới sau gần 2 năm được cải tạo và nâng cấp. Phản ánh của PV TTXVN tại địa bàn.
Sau gần 2 năm cải tạo mở rộng và tân trang, quảng trường Gwanghwamun, địa điểm nổi tiếng ở trung tâm thủ đô Seoul, Hàn Quốc, đã chính thức mở lại cho công chúng và du khách tới tham quan.
Ngoài hơn 5.000 cây xanh đã được trồng trên khắp quảng trường Gwanghwamun, chính quyền Seoul đã cho lắp đặt mới hàng loạt tiện ích để phục vụ khách tham quan, đặc biệt là trẻ em và người cao tuổi.
Sau gần 2 năm tiến hành thi công cải tạo, sáng nay, quảng trường Gwanghwamun ở trung tâm thủ đô Seoul của Hàn Quốc đã mở cửa trở lại để đón các du khách đến tham quan. Tin do PV TTXVN tại địa bàn thực hiện.
Quyết định chuyển từ Nhà Xanh tới khu vực từng đặt căn cứ quân sự của Mỹ của tổng thống đắc cử Hàn Quốc có thể định hình lại nền chính trị và kinh tế của thủ đô 600 năm tuổi.
Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol mới đây cho biết sẽ không chuyển đến Nhà Xanh, một quyết định không phải lần đầu được nhắc đến.
Ngày 23/2, chính quyền thành phố Seoul của Hàn Quốc đã công bố dự án thành phố văn hóa kỹ thuật số, trong đó tập trung sáng tạo các tác phẩm nghệ thuật truyền thông kỹ thuật số trên khắp thủ đô.
'Metaverse Seoul' sẽ từng bước triển khai các dịch vụ hỗ trợ công dân và doanh nghiệp, chẳng hạn như 'Lễ rung chuông giao thừa ảo tại Bosingak,' 'Văn phòng Thị trưởng ảo' và các dịch vụ ảo .
Thành phố Seoul, Hàn Quốc ngày 3/11 cho biết sẽ đi đầu trong việc triển khai dịch vụ công mới thông qua thế giới ảo trực tuyến với việc xây dựng nền tảng metaverse (vũ trụ ảo) của riêng mình.
Chính quyền thành phố Seoul sẽ chuẩn bị trước một đoạn video và chuyển đến người dân tiếng chuông Bosingak vào thời khắc chuyển giao năm mới qua mạng.
Trong bối cảnh mùa lá đỏ đang tới gần, Hàn Quốc sẽ cấm tạm thời các xe buýt lớn di chuyển đến các điểm ngắm lá đỏ nổi tiếng của nước này.
Cảnh sát Hàn Quốc đã huy động hàng trăm xe buýt tạo thành 'tường rào' trước người biểu tình tại thủ đô Seoul.
Hàn Quốc đã phát hiện một ổ dịch Covid-19 mới tại nhà máy kim chi ở Cheongyang. Nhà chức trách đã thu hồi và sẽ xử lý 50 tấn kim chi.
Ngày 27/8, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) ghi nhận 441 ca mắc Covid-19 mới, trong đó có 434 trường hợp lây nhiễm trong cộng đồng, nâng tổng số ca nhiễm lên 18.706 người.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) ngày 27/8 thông báo có thêm 441 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 434 ca lây nhiễm trong cộng đồng, nâng tổng số ca mắc COVID-19 ở nước này lên 18.706 ca.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) cho biết tính đến 0h ngày 26/8, Hàn Quốc ghi nhận thêm 320 ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nâng tổng số bệnh nhân trong nước lên 18.265 người.
Chính quyền thành phố Seoul (Hàn Quốc) đã ban hành quy định bắt buộc đeo khẩu trang bất kể trong nhà hay ngoài trời đối với toàn bộ công dân sinh sống tại thủ đô từ ngày 24/8.
Chính quyền thành phố Seoul (Hàn Quốc) đã ban hành quy định bắt buộc đeo khẩu trang bất kể trong nhà hay ngoài trời đối với toàn bộ công dân sinh sống tại thủ đô từ ngày 24/8.
Ủy ban đối sách phòng dịch trung ương thuộc Cơ quan quản lý dịch bệnh Hàn Quốc (CDC) công bố, tính đến 0 giờ ngày 21/8, Hàn Quốc ghi nhận 324 ca nhiễm Covid-19 mới, nâng tổng số bệnh nhân trong nước lên 16.670 người. Đây là lần đầu tiên số ca nhiễm mới chạm ngưỡng 300 ca trong 166 ngày qua, kể từ ngày 8/3 (367 ca).
Đợt nắng nóng kỷ lục được ghi nhận tại nhiều nơi trên khắp thế giới. Từ người già đến trẻ em đều tìm cách giải nhiệt, chống chọi cái nắng kỷ lục.
Bạn có nhận thấy điểm chung này giữa 'City Hunter' và 'The King: Eternal Monarch' không?
Bạn thích cảnh quay nào nhất trong hai tập đầu của 'The King: Eternal Monarch'?
Trừ khi ngất xỉu hoặc không thể đi lại, nhà quản lý hành chính Peter Cha vẫn sẽ đi làm bất kể ốm mệt thế nào.
Những người tự giác khai báo y tế để vào cách ly, có lối sống tích cực, lạc quan, góp phần xóa bỏ rào cản tâm lý dè dặt, trốn tránh cách ly
Nghe tới hai chữ cách ly nói chung ai chả lo ngại. Ngoài việc phải hạn chế giao tiếp ít nhất 14 ngày, nếu khu cách ly tập trung không đảm bảo tiêu chuẩn biết đâu lại thành môi trường truyền bệnh. Tuy nhiên một nữ du học sinh đã biến chuỗi ngày cách ly thành niềm vui cho bản thân và người khác…