Tôi có duyên may được tham gia Quốc hội đến nay đã ngót hai thập kỷ (2002-2021). Thấy tôi là người làm công tác nghiên cứu lịch sử, lại ít nhiều nghiên cứu cả lịch sử của Quốc hội, nên có nhiều bạn hỏi tôi về Quốc hội Xưa và Nay (hiểu theo nghĩa thay đổi) có gì khác nhau?
Nhân kỷ niệm 90 năm thành lập Hội LHPN Việt Nam (1930-2020), trả lời phỏng vấn của Báo PNVN, Bí thư Đảng Đoàn, Chủ tịch Hội LHPNVN Hà Thị Nga khẳng định, kể từ khi có tổ chức Hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phụ nữ Việt Nam ngày càng phát huy được vai trò, vị thế, có đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước; đồng thời phụ nữ cũng được thụ hưởng thành quả từ sự phát triển đó. Chúng ta tự hào về truyền thống để tự tin hội nhập với khát vọng vươn lên.
Biên phòng - Nhân dân Nam Bộ xứng đáng là 'Thành đồng Tổ quốc' trong cuộc chiến đấu chống thực dân đế quốc. Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đã có Bình Tây Đại Nguyên soái Trương Định, đã có Nguyễn Trung Trực với câu nói nổi tiếng 'Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người nước Nam đánh Tây'. Từ khi có Đảng lãnh đạo, cuộc chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân Nam Bộ càng quyết liệt hơn.
Nhân dân Nam bộ xứng đáng là 'Thành đồng Tổ quốc' trong cuộc chiến đấu chống thực dân đế quốc. Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đã có Bình Tây Đại Nguyên soái Trương Định, đã có Nguyễn Trung Trực với câu nói nổi tiếng 'Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người nước Nam đánh Tây'. Từ khi có Đảng lãnh đạo, cuộc chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân Nam bộ càng quyết liệt hơn.
Ngày 19-8-1945 - Quảng trường Nhà hát Lớn (Hà Nội) như một đại dương đón những dòng người tuần hành từ các ngả ngoại thành đổ về qua năm cửa ô. Những dòng người vừa đi vừa hát vang những hành khúc cách mạng Tiến quân ca, Diệt phát xít, Du kích ca, Chiến sĩ Việt Nam, Cờ giải phóng…
'Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang' - đó là 8 chữ vàng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phong tặng cho người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến. Trải qua hai cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, phụ nữ Việt Nam đã chứng tỏ vai trò trọng yếu của mình trong sự nghiệp giải phóng đất nước.
Ngày 2-9-1945 đã trở thành một dấu mốc quan trọng đối với muôn triệu người dân Việt Nam, trở thành 'ngày hội của non sông', mang lại cho dân tộc một thời đại độc lập, tự chủ, tự cường, mở ra một thiên niên kỉ mới của hội nhập và phát triển. Dưới đài Độc lập năm ấy, có những người chiến sĩ đã canh gác, bảo vệ an toàn cho Trung ương Đảng và Bác Hồ tiến hành thuận lợi các hoạt động của lễ Tuyên ngôn Độc lập. Và đồng chí Phạm Gia Đốc (97 tuổi), nguyên Hiệu trưởng Trường dạy nghề thành phố Hà Nội, nguyên đội viên Đội công nhân cứu quốc thành Hoàng Diệu là một trong những người có được vinh dự ấy.
Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công, đập tan ách áp bức, bóc lột của phát xít Nhật và thực dân Pháp, lật đổ chế độ quân chủ phong kiến tàn bạo, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một trong những sự kiện chói lọi nhất trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam. Và, Nhà hát Lớn Hà Nội, Quảng trường Nhà hát Lớn (hay còn gọi là Quảng trường Cách mạng tháng Tám, Quảng trường 19/8), nơi diễn ra rất nhiều sự kiện trọng đại, là một trong những 'chứng nhân' của mùa Thu năm ấy.
Mỗi khi tháng tám đến, như cơn gió mát lành, âm hưởng của mùa thu lịch sử năm 1945 lại lan tỏa khắp Quảng trường Cách mạng Tháng Tám...
Cách đây 75 năm, Cách mạng Tháng Tám thành công và sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là sự kiện trọng đại, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Đó là ca khúc '19 tháng Tám' mà nhạc sĩ Đỗ Xuân Oanh hoàn thành đúng lúc ông và đồng đội tiến vào Quảng trường Nhà hát Lớn vào ngày 19/8/1945, ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
Những ngày Tháng Tám lịch sử này, trong lòng tôi trào dâng như còn được nghe âm vang hào khí mùa thu cách mạng cách đây 75 năm.
Ngay sau tiếng còi mãn cuộc, U22 Việt Nam giành chiến thắng đầy thuyết phục 3-0 trước U22 Indonesia, hàng vạn người dân đã đổ ra đường hòa chung với không khí náo nhiệt khắp các phố phường Hà Nội nói riêng, trên khắp cả nước nói chung ăn mừng chức vô địch SEA Games 30 sau 60 năm chờ đợi.
Cầu Long Biên, Nhà hát Lớn, Cột cờ Hà Nội, Hoàng thành Thăng Long, chợ Đồng Xuân… là những hình ảnh quen thuộc của người dân Hà Nội. Trong những ngày Thủ đô rộn ràng chào mừng kỷ niệm 65 năm ngày giải phóng (10/10/1954-10/10/2019), những công trình được ví như 'chứng nhân lịch sử' ấy lại được nhiều người tìm đến tham quan để được sống và cảm nhận không khí hào hùng của Thủ đô.
Đây là 10 khoảnh khắc lịch sử đáng nhớ của Cách mạng tháng Tám, sự kiện trọng đại đã đem lại cho dân tộc Việt Nam nền độc lập trong thế kỷ 20.
74 năm đã qua, nhưng những chứng tích của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 và Quốc khánh 2/9 vẫn còn in đậm trong mỗi người dân Hà Nội. Trong số đó, không thể không nhắc đến số nhà 101 Đại lộ Gambetta, (nay là phố Trần Hưng Đạo) nơi Ủy ban Quân sự cách mạng Hà Nội đã họp phiên đầu tiên và làng lụa Vạn Phúc, nơi Xứ ủy Bắc Kỳ họp Hội nghị phát động khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
Sự kiện Cách mạng tháng Tám 1945 là dấu son chói lọi trong lịch sử dân tộc, đánh dấu dấu mốc quan trọng của cách mạng Việt Nam.
Nhớ về Mùa thu Cách mạng cách đây 74 năm tại Hà Nội, Đại tướng Nguyễn Quyết, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội năm 1945 vẫn vẹn nguyên ký ức về những ngày tháng đầy cam go, ác liệt nhưng cũng rất vẻ vang. Cách mạng Tháng Tám không chỉ mang lại độc lập, tự do cho dân tộc mà còn để lại những bài học lịch sử có giá trị.
Một trong những bài sử vô giá, cốt lõi của mọi thành công là phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, dựa vào sự đồng thuận của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là thắng lợi của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, truyền thống yêu nước nồng nàn và ý chí quật cường của toàn thể nhân dân.
Tiếp nối truyền thống hào hùng của cha anh từ phong trào 'Ba sẵn sàng', lớp lớp thanh niên Thủ đô luôn xung kích, tình nguyện, sáng tạo trong những phong trào hành động cách mạng tuổi trẻ, góp phần xây dựng và phát triển Tổ quốc trong thời đại mới.
Tại Hà Nội hiện chỉ có những bãi đỗ xe dưới hầm các tòa nhà cao tầng, một số hầm chui tại các nút giao thông trọng điểm… Do vậy, thành phố cần sớm quy hoạch, phát triển không gian ngầm, để khai thác, quản lý nguồn tài nguyên này hiệu quả hơn.