Di sản văn hóa là minh chứng hùng hồn cho bản sắc độc đáo của mỗi dân tộc, góp phần định hình diện mạo của một quốc gia. Tuy nhiên, nguồn lực tài chính hỗ trợ cho công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích tại Việt Nam còn thiếu hụt trầm trọng so với nhu cầu thực tế. Bởi vậy, tại kỳ họp thứ 8 vừa qua, Quốc hội đã dành thời gian thảo luận về vấn đề thiết lập quỹ bảo tồn di sản văn hóa, trở thành tâm điểm thu hút sự quan tâm của các đại biểu.
Nhu cầu du khách nước ngoài đến Việt Nam để kết hợp giữa du lịch nghỉ dưỡng và khám, chữa bệnh rất cao. Với thương hiệu y tế của cả đông - tây y và đặc điểm yên bình của Huế, du lịch Cố đô có thể đầu tư khai thác thị trường tiềm năng này.
Suốt chặng đường dài vừa qua, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế đã chủ động tổ chức khảo sát, thu thập thông tin phục vụ thẩm tra các nội dung liên quan đến công tác quy hoạch, chủ trương thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Từ đó, kịp thời ban hành nhiều nghị quyết (NQ) để tạo cơ sở hoàn thành Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, công tác bảo tồn phải luôn tuân thủ các yêu cầu rất nghiêm ngặt, vừa phải bảo vệ tổng thể di tích bao gồm bảo vệ các công trình kiến trúc gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa tinh thần.
Thừa Thiên Huế với Cố đô Huế là tỉnh duy nhất tại Việt Nam sở hữu 8 Di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực.
Cố đô Huế với bề dày lịch sử và văn hóa đặc sắc, là tỉnh duy nhất của Việt Nam sở hữu 8 di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực. Trong đó, có 6 di sản của riêng Huế và 2 di sản chung với các địa phương khác.
Nhiều hiện vật các loại, trong đó có các Bảo vật Quốc gia tại Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế đang được di chuyển về địa điểm mới để trả lại không gian cho Di tích Quốc Tử Giám sau hàng chục năm 'mượn tạm' để làm trụ sở.
Thảo luận tại tổ sáng 31-10, hầu hết các đại biểu đồng tình với việc trình Quốc hội xem xét, quyết định thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương với các cơ sở chính trị, pháp lý, thực tiễn nêu trong Tờ trình và Đề án của Chính phủ.
Với 8 di sản được UNESCO công nhận, Thừa Thiên Huế là một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong thời gian qua.
Thừa Thiên Huế sở hữu nhiều di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận và được mệnh danh xứ sở của di sản, nơi lưu giữ và bảo tồn tốt nhất những giá trị văn hóa và lễ nghi truyền thống của Việt Nam…
Với những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh được UNESCO vinh danh, đến nay Thừa Thiên - Huế là tỉnh thành duy nhất của Việt Nam sở hữu 8 di sản thế giới, gồm 6 di sản của riêng Huế và 2 di sản chung với các địa phương khác.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, tỉnh Thừa Thiên Huế có 5 di sản được UNESCO vinh danh và 2 di sản chung với các địa phương khác.
Việc phân quyền cho UBND cấp tỉnh nhằm thực hiện việc cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước cho địa phương, đơn giản hóa giản quy trình, thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án,...
Sáng 27-10, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, bão số 6 với mưa lớn, gió mạnh làm nhiều cây xanh ở thành phố Huế bị ngã, đổ; sóng biển dâng cao tràn qua đập Hòa Duân, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang.
Sáng 27.10, do ảnh hưởng của bão số 6 (Trami), nhiều tỉnh miền Trung có gió cấp 8, cấp 9, giật cấp 11. Các địa phương đã phát thông báo yêu cầu người dân không ra đường.
Để đảm bảo an toàn trước bão số 6 (bão Trà Mi), tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu người dân hạn chế ra đường từ 7h sáng ngày 27/10.
Ứng phó bão số 6 (tên gọi Trà Mi), Sở Y tế Thừa Thiên Huế yêu cầu các đơn vị trực thuộc chuẩn bị nhân lực, cơ số thuốc, thiết bị.... để chủ động trong điều trị và sẵn sàng thiết lập các đội cấp cứu, trạm cấp cứu dã chiến khi có yêu cầu.
Sáng 27/10, do ảnh hưởng của bão số 6 (TRAMI), tại các khu vực đảo Cồn Cỏ, Cù lao Chàm, vịnh Đà Nẵng, ven biển Thừa Thiên Huế có gió cấp 8, cấp 9, giật cấp 11. Các địa phương đã phát thông báo yêu cầu người dân không ra đường.
Để đảm bảo an toàn trước bão số 6 (bão Trà Mi), tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu người dân hạn chế ra đường từ 7h sáng ngày 27/10.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 6, các điểm di tích Huế sẽ tạm thời đóng cửa và ngừng đón khách tham quan để đảm bảo an toàn cho du khách và người dân.
Tối 25-10, tại TP. Huế, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, UBND TP. Hà Nội, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam phối hợp tổ chức lễ trao giải thưởng và khai mạc Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024.
Tàu du lịch Celeberity Millennium (Quốc tịch Malta) của hãng Royal Caribbean chở hơn 3.000 du khách và thuyền viên vừa cập cảng Chân Mây, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế). Đây là tàu du lịch quốc tế thứ 30 cập cảng Chân Mây từ đầu năm đến nay.
Tàu du lịch Celeberity Millennium, quốc tịch Malta của hãng Royal Caribbean cùng hơn 3.000 du khách và thuyền viên vừa cập cảng Chân Mây, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế sáng nay (25/10). Đây là tàu du lịch quốc tế thứ 30 cập cảng Chân Mây từ đầu năm đến nay.
Kinh thành Huế là công trình quan trọng bậc nhất của triều đình nhà Nguyễn, nơi lưu giữ ký ức về một thời phong kiến uy quyền của Việt Nam.
Chiều 23/10, bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu cho rằng, cần tạo sự thống nhất giữa dự thảo Luật Di sản (sửa đổi) với các luật Luật Đất đai, Luật Xây dựng hay Luật Đầu tư công.
Tại phiên thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) chiều 23/10, Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Nguyễn Thị Sửu đã dẫn chứng về công tác bảo tồn, trùng tu di sản Huế để góp ý cho dự thảo.
Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa sẽ hỗ trợ kinh phí cho việc mua, đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di sản tư liệu, tư liệu quý hiếm về di sản văn hóa phi vật thể có nguồn gốc Việt Nam từ nước ngoài về nước...
Nhiều Bảo vật Quốc gia ở Huế đã được số hóa, để du khách tiếp cận thông tin về một cách dễ dàng nhằm phát huy giá trị di sản một cách hiệu quả.
Kết hợp giữa lịch sử và công nghệ hiện đại, di tích Hải Vân Quan đang mang đến hành trình khám phá mới lạ cho du khách.
Ngày 15/10, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Công ty CP Phygital Labs và Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh Thừa Thiên - Huế xây dựng triển khai giải pháp du lịch trải nghiệm đa tương tác tại Hải Vân Quan.
Việc triển khai giải pháp du lịch trải nghiệm đa tương tác tại Hải Vân Quan - 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị khi bước vào một nơi văn hóa, lịch sử và công nghệ hòa quyện.
Huy hiệu số không chỉ là một kỷ niệm độc đáo mà còn minh chứng cho việc du khách đã chính thức chinh phục Hải Vân Quan - 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan'.
Câu chuyện về liên kết để phát triển được nhắc đến khi cách đây khoảng hơn 20 năm, 3 địa phương gồm Quảng Nam - Đà Nẵng - Thừa Thiên Huế chủ động ký kết hợp tác phát triển du lịch với chủ đề: 'Ba địa phương - một điểm đến'. Và rồi mới đây, hội thảo 'Phát triển bền vững du lịch miền Trung trong bối cảnh mới' do Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ tổ chức, cũng đã thảo luận chính sách, đưa ra các định hướng liên kết và giải pháp chung về phát triển du lịch vùng.
Nghệ thuật phù điêu xuất hiện ở Huế từ cả ngàn năm trước, phát triển rực rỡ từ thế kỷ XVII, đặc biệt là gắn liền với nghệ thuật đúc đồng, nghệ thuật khảm sành sứ của Huế trên các kiến trúc của Quần thể di tích Cố đô Huế. Bước sang thế kỷ XXI, các họa sĩ và những người thợ khéo tay của Huế đã góp phần làm cho nghệ thuật đắp phù điêu ở Việt Nam có những bước phát triển mới.
Năm 2024, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã đoạt các giải thưởng về 'Top Tổ chức/Doanh nghiệp khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo', 'Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2024'. Kết quả này khẳng định những nỗ lực của đơn vị về ứng dụng công nghệ số trong bảo tồn và phát huy các giá trị di sản.
Thi đấu tự tin và giành chức vô địch Đường lên đỉnh Olympia năm 2024, Võ Quang Phú Đức (Trường THPT chuyên Quốc Học Huế) đã mang lại những cảm xúc vỡ ào cho các cổ động viên quê nhà tại điểm cầu truyền hình trực tiếp Quảng trường Ngọ Môn.
Hơn 20 năm kể từ khi được Quốc hội khóa X thông qua, Luật Di sản văn hóa đã thể chế hóa các quy định của Hiến pháp về vấn đề bảo tồn di sản văn hóa của các dân tộc ở Việt Nam.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa tổng kết, trao giải cuộc thi và triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam 2024.
Điện Thái Hòa, ngôi điện đẹp và có vị trí quan trọng nhất Kinh thành Huế đang tích cực đẩy nhanh tiến độ triển khai. Dự kiến, tháng 11/2024 di tích này sẽ mở cửa đón khách tham quan trở lại, sớm hơn kế hoạch 12 tháng.
Điểm cầu truyền hình trực tiếp chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) sẽ được tổ chức tại Quảng trường Ngọ môn – Đại nội Huế, thay vì không gian Trường THPT Chuyên Quốc học Huế như những lần trước đây.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Trung tâm) với trọng trách quản lý, bảo tồn, phát triển kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể quốc gia và thế giới với các hình thức đa dạng. Thời gian qua, đơn vị này đã ứng dụng hàng loạt công nghệ số hiện đại, tạo bước đột phá trong quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, thay đổi cách thức tiếp cận với di sản.
Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam đang diễn ra tại di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) từ nay đến 14-10. Đây là hoạt động do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND TP Hà Nội, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế và Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức.
Lễ khai mạc, tổng kết Cuộc thi và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024 diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) vào chiều 4/10.
Chiều 4-10, Cuộc thi và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024 khai mạc tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Chiều 4-10, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND thành phố Hà Nội, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc và tổng kết cuộc thi và triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024.Phát biểu tại Lễ khai mạc và trao giải thưởng, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông nhấn mạnh: Cuộc thi và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024 được tổ chức nhằm khuyến khích các nghệ sĩ sáng tạo nhiều tác phẩm mới có giá trị về nội dung và nghệ thuật, phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân; góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam tới công chúng trong nước và quốc tế; đồng thời giúp cơ quan quản lý, ngành nhiếp ảnh có cái nhìn khái quát, đánh giá đúng thực trạng về giới nhiếp ảnh Việt Nam, những vấn đề về sáng tác ảnh trong thời gian vừa qua, từ đó tìm ra hướng phát triển cho nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ mới.
Ngoài đền đài, lăng tẩm, đến với Quần thể Di tích Cố đô Huế, du khách còn có cơ hội tìm hiểu về hệ thống các hiện vật, cổ vật vô cùng đồ sộ. Nhiều hiện vật trong số này đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Di tích Điện Thoại Thánh là khu lăng mộ và điện thờ bà Hiếu Khang hoàng hậu Nguyễn Thị Hoàn (thân mẫu Gia Long - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn).
Việc chuyển đổi số đã góp phần vào việc gìn giữ giá trị di sản, văn hóa Huế. Đồng thời, còn đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, tăng trải nghiệm cho du khách và phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng tại các điểm di tích.
Chiều 28/9, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Bảo tàng Lịch sử tỉnh tổ chức tham quan, trải nghiệm tại Đại Nội cho các em học sinh đạt danh hiệu 'Học sinh danh dự toàn trường' năm học 2023-2024.