Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024, ngày 18/7, Sở GD&ĐT họp Hội đồng xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2024.
Hai năm liên tiếp, trường THPT chuyên Quốc học Huế đón cầu truyền hình Chung kết Đường Lên Đỉnh Olympia. Tổng cộng, ngôi trường 128 tuổi đã có 7 nhà leo núi góp mặt vào trận Chung kết năm.
21 sinh viên tại ĐH Sư phạm, ĐH Huế hoàn thành giai đoạn 1 chương trình liên kết đào tạo với Trường Kỹ sư Centre Val de Loire (Pháp).
Tôi được mời và đặc biệt ấn tượng về buổi talkshow hướng nghiệp dành cho các bạn học sinh lớp 12 với chủ đề: 'Life abroad and Future proof your career' (Cuộc sống ở nước ngoài và tương lai nghề nghiệp cho bạn).
Sáng ngày 29-6, Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình 'Áo dài với đạp xe vì môi trường' nhằm hưởng ứng Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế diễn ra từ 24 đến 30-6-2024.
Hoạt động 'Áo dài với đạp xe vì môi trường' nhằm vận động người dân địa phương và du khách cùng chung tay hưởng ứng phong trào thể thao cộng đồng, nâng cao sức khỏe và hướng đến một xứ Huế 'Xanh – Sạch – Sáng'.
Sát ngày thi tốt nghiệp THPT 2024, Văn Miếu – Quốc Tử Giám trở nên đông đúc bởi các sĩ tử đến thắp hương, cầu mong có thể vượt qua kỳ thi một cách tốt nhất.
Mãi đến năm 1988, tôi mới sống hẳn với nghề làm báo, mới có thẻ nhà báo và trở thành hội viên Hội Nhà báo Việt Nam. Nhưng trước đó 23 năm, ngay từ năm 1965, khi còn là học sinh lớp Đệ Nhất (lớp 12) của trường Quốc Học Huế, tôi đã chính thức lao vào việc viết báo, làm báo. Không kể những tờ báo học trò viết tay trước đó, năm 1965, trong phong trào đấu tranh của thanh niên, sinh viên, học sinh (TNSVHS) ở các đô thị miền Nam Việt Nam, tôi được giao nhiệm vụ thực hiện tờ báo Vượt Sóng của lực lượng TNSVHS Tranh thủ Hòa bình tỉnh Quảng Nam, tại Hội An.
Một trong những quyết định sáng suốt nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh - với tầm cao tư duy về chiến lược quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam là chọn Võ Nguyên Giáp, thầy giáo dạy Sử, làm người phụ trách quân sự của Đảng ta, để rồi sau này, người học trò gần gũi và xuất sắc nhất ấy - 'Văn lo vận nước, Văn thành Võ/ Võ thấu lòng dân, Võ hóa Văn'.
Không khí ở các tuyến đường trung tâm và các vùng quê trên địa bàn tỉnh đang nóng dần lên khi nhiều chương trình, hoạt động được tổ chức, thu hút nhiều người dân và du khách trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
Không khí ở các tuyến đường trung tâm TP Huế và các vùng quê trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đang nóng dần lên khi nhiều chương trình, hoạt động được tổ chức, thu hút hàng vạn người dân và du khách đến với Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
Chúng tôi là thế hệ học sinh đầu thập niên 1990 của ngôi trường hồng bên dòng sông Hương, THPT Quốc Học. Thời đó trường có cả khối chuyên và khối phổ thông, mà học sinh phổ thông đông hơn học sinh chuyên rất nhiều, nên tên trường không có chữ 'chuyên' như bây giờ.
Chúng mình đang sống giữa những ngày cuối tháng năm, khi tiết trời oi ả và tiếng ve râm ran đang báo hiệu một kỳ nghỉ hè sắp đến. Thế nhưng lần này sao lạ quá, có lẽ bởi với những cô cậu học sinh lớp 12, đây cũng chính là mùa hè cuối cùng trước khi đặt chân đến ngưỡng cửa trưởng thành.
Tối 13-4-Giáp Thìn (20-5-2024), tại công viên Hai Bà Trưng, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên Huế đã khai mạc diễu hành 32 chiếc thuyền hoa trên sông Hương mừng ngày Khánh đản của Đức Thế Tôn.
PGS.TS Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói về phát triển ngành công nghiệp nhìn từ cách 'làm bảo tàng' ở chính nơi ông từng công tác.
Nếu ở Huế, người ta sống đủ lâu và cảm nhận đủ sâu thì sẽ mang nỗi nhớ da diết ra đi không đành...
Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa công bố chương trình Festival Huế 2024 với nhiều hoạt động nghệ thuật mới.
Chiều 9/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Họp báo quốc tế giới thiệu Festival Huế 2024 và Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 (7 – 12/6/2024).
'Xin nhớ, tôi là vị tướng chiến đấu vì hòa bình. Nếu không trở thành người lính, có lẽ tôi vẫn là một thầy giáo, có thể dạy triết học hoặc lịch sử' - câu nói bất hủ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp thể hiện quan điểm yêu chuộng hòa bình của cả dân tộc Việt Nam, đại diện cho truyền thống hiếu học của người Việt.
Là chốn Kinh đô của Triều Nguyễn, Huế mang trong mình rất nhiều di chỉ văn hóa - lịch sử quý, mà chính quyền và Nhân dân Huế không thể không quan tâm giữ gìn, bảo vệ và khai thác mọi lợi thế trong công cuộc xây dựng và phát triển thành phố Huế thành trung tâm văn hóa nổi tiếng của cả nước.
Nằm bên bờ sông Hương, đối diện cổng trường Quốc Học, Bia Quốc Học là một công trình kiến trúc có lịch sử đặc biệt của Cố đô Huế.
Được biết đến không chỉ là một vị tướng lừng danh có sức ảnh hưởng sâu rộng đến lịch sử Việt Nam và thế giới thời hiện đại, Đại tướng Võ Nguyên Giáp còn là một nhà báo xuất sắc với ngòi bút chiến đấu mạnh mẽ.
Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển' sẽ diễn ra từ ngày 7-12/6, hứa hẹn mang đến cho người dân và du khách những trải nghiệm mới lạ, độc đáo về văn hóa, lịch sử và nghệ thuật.
Với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', lễ hội làng Dương Nỗ hướng đến chào mừng 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 126 năm Người về sống tại làng Dương Nỗ.
Võ Quang Phú Đức (THPT chuyên Quốc học, Thừa Thiên – Huế) đã giữ vững phong độ thi đấu ổn định để củng cố vị trí dẫn đầu và giành vòng nguyệt quế trận tuần đầu tiên quý III Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố danh sách 37 học sinh trúng tuyển vào các đội tuyển thi Olympic quốc tế và châu Á.
Theo tác giả Nguyễn Văn Mại, lịch sử ngụ trong phong dao và ta có thể tìm những điều còn khuyết thiếu trong quốc sử từ phong tục của nhân dân.
Trái ngược với sự tấp nập, vội vã, ồn ào ban ngày, Hà Nội về đêm mang một vẻ đẹp tĩnh lặng và sâu lắng…
Được thành lập ngày 23/10/1896, theo sắc dụ của vua Thành Thái, trường có tên là Pháp tự Quốc học Đường. Theo thời gian, tên gọi của ngôi trường đã nhiều lần thay đổi từ Pháp tự Quốc học Đường, Trường Quốc học, Trường Trung học Khải Định…, từ năm 1956 đến nay được gọi là Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc học Huế.
Được thành lập ngày 23/10/1896, theo sắc dụ của vua Thành Thái, trường có tên là Pháp tự Quốc học Đường. Từ năm 1956 đến nay được gọi là Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc học Huế.
Trước và trong Tết, người Huế bận rộn với biết bao công việc đón Tết và cúng cấp nên ít có thời gian du xuân. Vì thế, sau Tết, người Huế thường du xuân đến hết Nguyên tiêu. Sau Tết, thời tiết nắng đẹp, lượng người du xuân vẫn rất đông. Du xuân quanh phố phường, về với những lễ hội sau Tết nơi mỗi miền quê để càng yêu hơn đất và người xứ Huế.
Nhiều người dân xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ cầu mong một năm mới thi cử đỗ đạt, học hành tấn tới.
Đón chào năm mới - Xuân Giáp Thìn 2024, linh vật rồng đã xuất hiện ở mỗi tỉnh thành với những đặc điểm riêng biệt. Trong số đó, linh vật rồng tại cố đô với chủ đề 'Tinh hoa đất trời - Chuyển mình bứt phá' là biểu tượng tinh thần, đậm chất văn hóa, nghệ thuật cung đình Huế.
Câu chuyện về 5 danh nhân đã nỗ lực đưa giáo dục trở thành nền tảng cốt lõi của quốc gia Đại Việt: vua Lý Thánh Tông, vua Lý Nhân Tông, vua Lê Thánh Tông, thầy giáo Chu Văn An và người có tầm ảnh hưởng như Nguyên phi Ỷ Lan đang được giới thiệu trong trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Ngày 05/02/2024, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.
Chiều 5/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Chiều 5/2 (tức ngày 26 tháng Chạp năm Quý Mão), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Lấy ý tưởng rồng từ thời nhà Nguyễn và cảm hứng từ hình ảnh 'Ấn Quốc gia tín bảo' kết hợp với tứ 'Cá chép hóa rồng', các mô hình rồng đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn ở TP Huế đang thu hút sự chú ý của nhiều du khách.