Phóng viên TTXVN tại Cairo đưa tin, ngày 14/12, Cơ quan Bầu cử quốc gia Ai Cập (NEA) đã công bố kết quả chính thức giai đoạn cuối cùng thuộc giai đoạn hai của cuộc bầu cử Hạ viện ở nước này, vốn vừa được tổ chức hồi đầu tháng.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2020, Hội nghị Ngoại trưởng và Bộ trưởng Thương mại APEC, Hội nghị Hội đồng Ngoại trưởng châu Âu... là những sự kiện thế giới nổi bật tuần này.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Cơ quan Bầu cử Quốc gia Ai Cập (NEA) ngày 21/10 thông báo các cử tri Ai Cập ở nước ngoài bắt đầu tham gia giai đoạn bỏ phiếu đầu tiên cuộc bầu cử Hạ viện nước này.
Thượng viện Ai Cập đã bầu cựu Chánh án Tòa Hiến pháp tối cao (SCC), ông A.Ra-déc giữ cương vị lãnh đạo cơ quan vừa mới được thành lập tại Ai Cập.
Với 287 phiếu ủng hộ trong tổng số 300 phiếu, cựu Chánh án Tòa án Hiến pháp tối cao Abdel-Wahab Abdel-Razek được bầu làm Chủ tịch Thượng viện Ai Cập, cơ quan vừa mới được thành lập ở quốc gia này.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Việt Nam, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng NATO, Bầu cử quốc hội Ai Cập... là những sự kiện thế giới nổi bật tuần này.
Tình hình Libya trở lên phức tạp, khi có thêm Algeria sẵn sàng tham chiến; trong khi đó Quân đội Ai Cập được lệnh sẵn sàng vượt qua biên giới để hỗ trợ Quân đội tự do của Libya do Thống chế Khalif Haftar lãnh đạo.
Nga không chỉ hợp pháp hóa sự tham gia của Ai Cập vào 'trò chơi' Libya mà còn thành công khi hòa hoãn được với Thổ Nhĩ Kỳ trên đường đua ngoại giao.
Mỹ cảnh báo Nga đang thúc đẩy tình trạng hỗn loạn ở Libya, làm tăng nguy cơ tính toán sai lầm và dẫn tới bạo lực không cần thiết.
Tình hình và thế trận ở Libya diễn biến ngày một phức tạp, thùng thuốc súng này có thể được châm ngòi bất cứ lúc nào. Trong bối cảnh đó, cộng đồng quốc tế đang nỗ lực kêu gọi chấm dứt chiến sự tại quốc gia Bắc Phi này, đồng thời hối thúc các bên đối địch trở lại bàn đàm phán.
Theo giới quan sát, hiện tình hình ở Libya ngày càng trở nên rối ren khi có nhiều thế lực bên ngoài can thiệp và hậu thuẫn cho các bên đối địch với nhiều mức độ khác nhau.
Quân đội Quốc gia Libya (LNA) tiết lộ, họ đã nâng cấp không quân và chuẩn bị lực lượng mặt đất để sẵn sàng đối đầu với cuộc tấn công tiềm tàng do Thổ Nhĩ Kỳ cùng đồng minh tiến hành nhằm vào thành phố chiến lược Sirte.
Cuộc chiến ở Libya hiện rất phức tạp không chỉ giữa các phe trong nước này mà còn giữa các bên nước ngoài hậu thuẫn cho họ.
Sau khi Ai Cập tuyên bố sẵn sàng tham chiến giúp Quân đội Quốc gia Libya (LNA) thì một đồng minh khác của Chính phủ Hiệp định Quốc gia Libya (GNA) là Algeria đã cho thấy họ không thể ngồi yên.
Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng lệnh ngừng bắn tại Libya cần đi kèm điều kiện lực lượng của tướng Khalifa Haftar phải rút khỏi TP Sirte và căn cứ không quân al-Jufra.
Theo truyền thông Nga, Thổ Nhĩ Kỳ có thể phải trả giá đắt nếu giúp GNA đánh Sirte, bởi đây sẽ là cái cớ để Ai Cập danh chính ngôn thuận đưa quân vào Libya.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tăng cường lực lượng tại Libya và sẵn sàng đáp trả bất kỳ cuộc tấn công nào, bất kể bên nào thực hiện vụ tấn công.
Quốc hội Ai Cập vừa thông qua nghị quyết cho phép can thiệp quân sự trực tiếp vào Libya - diễn biến mới nhất liên quan đến cuộc xung đột dai dẳng này. Báo Thế giới & Việt Nam bình luận.
Ngày 21/7, truyền thông nhà nước Ai Cập đưa tin các lực lượng vũ trang nước này đã tiêu diệt 18 phần tử khủng bố khi ngăn chặn một vụ tấn công khủng bố nhằm vào trạm kiểm soát an ninh.
Ngày 21/7, Liên hợp quốc (LHQ) đã liên lạc với các bên liên quan tại Ai Cập sau khi Quốc hội nước này thông qua quyết định cho phép đưa quân tham chiến ở nước ngoài, kể cả ở Libya.
Trong một phiên họp đột xuất, Quốc hội Ai Cập ngày 20-7 đã đồng ý gửi các lực lượng vũ trang tham gia chiến đấu bên ngoài lãnh thổ để bảo vệ an ninh quốc gia và chống khủng bố. Quyết định này đồng nghĩa với 'tín hiệu đèn xanh' cho phép Tổng thống El Sisi triển khai quân tới nước láng giềng Libya, theo lời kêu gọi của 'Chính quyền miền Đông' - Quân đội quốc gia Libya (LNA) của Tướng Khalifa Haftar.
Quốc hội Ai Cập vừa phê chuẩn việc triển khai lực lượng vũ trang ở nước ngoài để chiến đấu với 'các nhóm khủng bố' và các nhóm dân quân phạm tội. Động thái này diễn ra sau khi Cairo nhiều lần công khai dọa can thiệp vào cuộc xung đột ở Libya.
Chiến sự Libya đang 'căng như dây đàn' khi 2 bên đối địch ở đây liên tục dồn quân lên tuyến đầu - thành phố Sirte, để chuẩn bị cho 1 trận chiến lớn.
Sau khi được Quốc hội và nhiều bộ tộc ở Libya đề nghị hỗ trợ quân sự, bảo vệ an ninh cho nước này, Quốc hội Ai Cập đã nhanh chóng phê chuẩn, cho phép quân đội can thiệp quân sự vào nước láng giềng phía tây.
Ngày 20/7, Quốc hội Ai Cập đã nhất trí thông qua việc ủy quyền cho Tổng thống Abdel-Fattah El-Sisi điều động các lực lượng vũ trang nước này thực hiện các nhiệm vụ tác chiến ở bên ngoài biên giới, nhằm bảo vệ an ninh quốc gia.
Việc Ai Cập đưa quân sang Libya có thể đưa nước này và Thổ Nhĩ Kỳ vào tình trạng đối đầu trực tiếp.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 20/7, Quốc hội Ai Cập đã nhất trí thông qua việc ủy quyền cho Tổng thống Abdel-Fattah El-Sisi điều động các lực lượng vũ trang nước này thực hiện các nhiệm vụ tác chiến ở bên ngoài biên giới nhằm bảo vệ an ninh quốc gia.
Quốc hội thông qua việc ủy quyền cho Tổng thống điều động các lực lượng vũ trang được cho là nhắm đến nước láng giềng Libya trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ tăng cường can dự vào tình hình ở Libya.
Quốc hội Ai Cập ngày 20/7 đã đồng ý gửi các lực lượng vũ trang tham gia chiến đấu bên ngoài lãnh thổ để bảo vệ an ninh quốc gia và chống khủng bố.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 20/7, Quốc hội Ai Cập đã thông qua sắc lệnh của Tổng thống Abdel-Fattah El-Sisi về việc gia hạn tình trạng khẩn cấp thêm 3 tháng, có hiệu lực từ ngày 27/7 tới.
Cuộc xung đột tại Libya đang bước vào giai đoạn nguy hiểm với sự can thiệp chưa từng có của lực lượng nước ngoài.
Tính đến 6h30 giờ ngày 29/6 theo giờ Việt Nam, thế giới ghi nhận tổng cộng 10.229.368 triệu ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có hơn 503.985 ca tử vong.
Tại thủ đô Cairo (Ai Cập) đã mọc lên công trình khiến người dân nước này phải 'thở dài'. Đó là cây cầu cao tốc chỉ cách nhà dân đúng… 50cm.
Ngày 20/6, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah al-Sisi tuyên bố những bước tiến gần đây của lực lượng Chính phủ đoàn kết dân tộc (GNA) do Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn tại Libya có thể khiến quân đội Ai Cập phải can thiệp quân sự tại quốc gia láng giềng này.
Quốc hội Ai Cập, ngày 5/5, thông qua sắc lệnh của Tổng thống Abdel Fattah al-Sisi về việc kéo dài thêm 3 tháng tình trạng khẩn cấp, bắt đầu được thực thi từ hôm 28/4.
Lệnh giới nghiêm tại Ai Cập sẽ được thực thi trong thời gian 2 tuần nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Đại diện Quốc hội Ai Cập kêu gọi áp đặt lệnh giới nghiêm để hạn chế người dân ra đường nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng covid-19.
Ngày 10-2, Ủy ban các vấn đề lập pháp và hiến pháp thuộc Quốc hội Ai Cập đồng ý sửa đổi Luật Chống khủng bố, trong đó tập trung vào vấn đề kiểm soát các nguồn tài trợ khủng bố và tăng hình phạt đối với các tội danh khủng bố.
Ngày 14/1, Quốc hội Ai Cập đã thông qua lệnh gia hạn tình trạng khẩn cấp thêm 3 tháng, vốn đã được áp đặt trước đó do những thách thức an ninh đối với quốc gia này.
Theo sắc lệnh này, quân đội và cảnh sát nên có các biện pháp cần thiết để đối phó với khủng bố và duy trì an ninh trên toàn quốc.