Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết Moskva đã đồng ý rút một số binh sỹ và lực lượng biên phòng khỏi Armenia, tuy nhiên, lực lượng Nga sẽ vẫn ở biên giới Armenia với Thổ Nhĩ Kỳ và Iran.
Điện Kremlin ngày 9/5 tuyên bố Nga đã đồng ý rút một số binh sĩ và lực lượng biên phòng khỏi Armenia, sau nhiều tháng căng thẳng gia tăng giữa hai nước này.
Armenia đang xem xét việc đăng ký làm thành viên EU khi nước này tìm cách củng cố mối quan hệ chặt chẽ hơn với phương Tây trước căng thẳng với đồng minh truyền thống Nga.
Armenia đã gửi thông báo chấm dứt hoạt động của lực lượng biên phòng thuộc Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) tại sân bay quốc tế Zvartnots ở thủ đô Yerevan của quốc gia Kavkaz.
Tổng thống Azerbaijan nêu rõ quan trọng nhất là đã có các điều kiện thực tế cho việc ký kết một hiệp ước hòa bình, do đó việc cần làm hiện nay là tích cực đưa những yếu tố này vào văn kiện chính thức.
Thủ tướng Armenia nhấn mạnh trong thời gian tới cần làm rõ những vấn đề then chốt giữa Armenia và Azerbaijan, trong đó có việc thiết lập các đảm bảo an ninh để ngăn chặn mọi nguy cơ leo thang.
Bulgaria tuyên bố đánh thuế đối với khí đốt vận chuyển trong đường ống của Nga đi qua lãnh thổ nước này vào Liên minh châu Âu (EU).
Lãnh đạo châu Âu vừa đồng loạt lên tiếng ủng hộ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Armenia, đồng thời nỗ lực hòa giải cho mối quan hệ giữa nước này với phía Azerbaijan. Động thái của châu Âu được cho là nhằm kéo Armenia 'rời xa' đồng minh Nga lâu năm.
Armenia đã hạ cấp quan hệ đồng minh với Nga khi thông qua Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC).
Vùng lãnh thổ Nagorny Karabakh giữa Armenia và Azerbaijan đang là điểm nóng mới về chính trị an ninh ở châu Âu. Nhiều đối tác bên ngoài ngỏ ý sẵn sàng đảm trách vai trò ngoại giao trung gian hòa giải giữa Azerbaijan và Armenia.
Quốc hội Armenia đã thông qua một bước quan trọng để gia nhập Tòa Hình sự Quốc tế (ICC). Động thái này vấp phải sự phản đối của Nga vì ICC từng ra lệnh bắt giữ ông Putin.
Quốc hội Armenia đã thông qua một bước quan trọng hướng tới việc gia nhập Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC), một động thái có thể làm leo thang căng thẳng với Nga.
Nga và Liên minh châu Âu (EU) đã có phản ứng khác nhau sau khi Armenia chính thức phê chuẩn việc chấp nhận quyền tài phán của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC).
Điện Kremlin thất vọng với quyết định xin gia nhập Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) của Armenia, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 28/9 cho biết.
Theo Ngoại trưởng Nga, Armenia sắp tập trận với Mỹ, trong khi tránh làm điều tương tự với các đồng minh trong khối quân sự do Nga dẫn đầu.
Đóng góp của Việt Nam tại Hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á (AIPA) tiếp tục được đánh giá cao. Đặc biệt, các sáng kiến của Việt Nam giải quyết các thách thức của khu vực và thúc đẩy hợp tác, thể hiện tâm huyết đối với các vấn đề quan trọng của ASEAN hiện nay.
Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Vũ Hải Hà khẳng định Quốc hội Việt Nam mong muốn thúc đẩy hợp tác với Quốc hội Armenia ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả.
Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Vũ Hải Hà khẳng định Quốc hội Việt Nam mong muốn thúc đẩy hợp tác với Quốc hội Armenia ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả.
Chiều 2.8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà đã tiếp Đại sứ Armenia tại Việt Nam Vahram Kazhoyan.
Chiều 2/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Vũ Hải Hà đã có buổi tiếp Đại sứ Armenia tại Việt Nam Vahram Kazhoyan.
Dưới đây là những diễn biến chính trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 25/3/2023.
Tòa Hiến pháp của Armenia, tòa cao nhất tại quốc gia Kavkaz này, hôm 24/3 ra phán quyết rằng nước này có thể phê chuẩn Quy chế Rome và trở thành một bên tham gia của Tòa Hình sự quốc tế (ICC) - tổ chức mới đây ra lệnh bắt Tổng thống Nga Putin.
Nga đã lên tiếng sau khi Armenia không tham gia tập trận của CSTO, đối với một số ý kiến từ Yerevan chỉ trích tổ chức này và cho rằng đã đến lúc cân nhắc lại tư cách thành viên.
Armenia đánh giá cao chuyến thăm Yerevan của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi, trong khi Azerbaijan phản đối tuyên bố của quan chức này.
Chủ tịch Quốc hội Armenia nhấn mạnh: 'Chuyến thăm của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tới Armenia vào thời điểm nghiêm trọng nhất này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với chúng tôi.'
Chủ tịch Hạ viện Mỹ bà Nancy Pelosi bất ngờ đến thăm Armenia ngày vài ngày sau khi cuộc đụng độ biên giới giữa Armenia với Azerbaijan.
Phái đoàn nghị sĩ Mỹ do Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi dẫn đầu đã tới Armenia hôm 17-9, vài ngày sau khi nổ ra cuộc đụng độ làm 200 người thiệt mạng ở khu vực biên giới nước này với Azerbaijan.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tới Armenia hôm 17/9, chỉ vài ngày sau khi nổ ra cuộc đụng độ tồi tệ chưa từng thấy kể từ năm 2020 ở khu vực biên giới nước này với Azerbaijan.
Ngày 16/9, tại Phủ Tổng thống CH Armenia ở Yerevan, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền CHXHCN Việt Nam tại LB Nga kiêm nhiệm Armenia Đặng Minh Khôi đã trình quốc thư lên Tổng thống CH Armenia Vahagn Khachaturyan.
Tổng thống Macron cho biết với tư cách Chủ tịch Hội đồng Bảo an, Pháp kêu gọi Armenia và Azerbaijan ngừng bắn, nhấn mạnh việc giải quyết tranh chấp giữa hai bên 'chỉ có thể bằng con đường hòa bình.'
Một vụ nổ xảy ra ở thủ đô Yeveran, Armenia hôm 14/8 đã khiến ít nhất 3 người thiệt mạng và 31 người khác bị thương.
Các nghị sĩ Armenia và Ngoại trưởng nước 'Cộng hòa Artsakh' tự phong bày tỏ lo ngại sâu sắc về khả năng Azerbaijan sẽ tận dụng xung đột quân sự Nga-Ukraine hiện nay để đẩy mạnh tấn công ở vùng Nagorno-Karabakh.
Ngày 3/3, Quốc hội Armenia đã bầu Bộ trưởng Công nghiệp công nghệ cao Vahagn Khachaturyan làm tổng thống mới của nước này, sau khi người tiền nhiệm của ông bất ngờ từ chức hồi tháng 1.
Bộ Quốc phòng Armenia cho biết, Armenia và Azerbaijan hôm thứ Ba (16/11) đã đồng ý ngừng bắn ở biên giới của họ, sau khi cuộc xung đột giữa hai bên tái bùng phát làm một số binh lính thương vong.