Ngày 2.4, giờ địa phương, tại Nhà Quốc hội Hungary, Thủ đô Budapest, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã hội đàm với Phó Chủ tịch thứ Nhất Quốc hội Hungary Márta Mátrai.
Tiếp tục chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam tại Hungary, chiều 2.4 theo giờ địa phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương chào xã giao Chủ tịch Quốc hội Hungary László Kövér.
Tiếp tục chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam tại Hungary, chiều 2/4 (theo giờ địa phương), Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã chào xã giao Chủ tịch Quốc hội Hungary László Kövér.
Tiếp tục chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam tại Hungary, chiều ngày 2/4 theo giờ địa phương, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã chào xã giao Chủ tịch Quốc hội Hungary László Kövér.
Ngày 2/4 tại Nhà Quốc hội Hungary, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã Hội đàm với Phó Chủ tịch Thứ nhất Quốc hội Hungary, bà Márta Mátrai; gặp Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Hungary-Việt Nam. Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Hungary, Phó Chủ tịch Quốc hội cũng đã tiếp Chủ tịch Hội hữu nghị Hungary-Việt Nam tại thủ đô Budapest.
'Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì cuộc họp giao ban với các cơ quan của Quốc hội; Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương chào xã giao Chủ tịch Quốc hội Hungary; Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương hội đàm với Phó Chủ tịch Thứ nhất Quốc hội Hungary; Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc với UBND tỉnh Lào Cai; Ủy ban Xã hội thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược; Thường trực Ủy ban Kinh tế thẩm tra dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông) – Chơn Thành (tỉnh Bình Phước);...' là những hoạt động đáng chú ý của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ngày 03/4/2024.
Tại buổi làm việc với Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Đặng Thế Vinh, hai Phó Chủ tịch Kiểm toán Nhà nước Hungary đều nhất trí việc ký lại thỏa thuận hợp tác nhằm tăng cường quan hệ giữa hai cơ quan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, từ ngày 24 - 28/3, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Đặng Thế Vinh dẫn đầu đoàn công tác của Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam thăm và làm việc song phương với KTNN Hungary.
Dư luận Hungary đang dậy sóng khi mới đây, một cựu thành viên của chính phủ nước này công bố đoạn băng cáo buộc lạm quyền. Cáo buộc nhắm vào người đứng đầu nội các Hungary – ông Antal Rogan.
Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom hôm 12/3 cho biết Thụy Điển không muốn NATO có căn cứ quân sự lâu dài trên lãnh thổ của mình.
Ngày 2/3, Chủ tịch Quốc hội Hungary Laszlo Kover đã ký dự luật phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển và chuyển văn kiện này tới Văn phòng Tổng thống để ban hành. 2 thế kỷ trung lập xem như đã chính thức khép lại.
Cờ của Thụy Điển được kéo lên tại trụ sở NATO hôm 11/3, củng cố vị trí của quốc gia Bắc Âu này với tư cách là thành viên thứ 32 , chấm dứt hàng thập kỷ trung lập. Việc Thụy Điển gia nhập NATO sẽ tăng cường chiều rộng và chiều sâu chiến lược của liên minh, nhưng cũng dẫn tới nguy cơ xung đột với Nga.
Một ngày sau khi gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), hai máy bay quân sự Thụy Điển lần đầu thực hiện các chuyến bay trinh sát gần biên giới Nga.
Siêu Thứ Ba định hình cuộc đua vào Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden đọc Thông điệp liên bang 2024; Thụy Điển chính thức gia nhập NATO và bất ổn leo thang ở Haiti là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.
Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson đã bàn giao hồ sơ gia nhập NATO để lưu trữ tại Bộ Ngoại giao Mỹ, hoàn tất quá trình chính thức gia nhập liên minh quân sự xuyên Đại Tây Dương.
Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson đã giao hồ sơ cuối cùng cho chính phủ Mỹ hôm 7/3, hoàn tất quy trình nhằm tranh thủ sự ủng hộ của toàn bộ các thành viên NATO khi gia nhập liên minh quân sự.
Thụy Điển chính thức trở thành thành viên thứ 32 của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), chấm dứt hàng thập kỷ trung lập sau Thế chiến II và gần 2 năm trở nỗ lực vượt qua các rào cản.
Thụy Điển chính thức gia nhập NATO, sau khi văn kiện chính thức hóa việc Stockholm gia nhập liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu có hiệu lực vào ngày 7/3.
Thụy Điển chính thức trở thành thành viên thứ 32 của NATO, sau khi văn kiện chính thức hóa việc Stockholm gia nhập liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu có hiệu lực vào hôm nay (7/3).
Tờ Financial Times nhận định tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể đưa Thụy Điển thành trung tâm hậu cần và tuyến đường tăng viện của liên minh này.
Tổng thống Hungary chấp thuận tư cách thành viên NATO của Thụy Điển. Dự luật này cũng được Quốc hội Hungary thông qua từ cuối tháng trước sau chuyến thăm của Thủ tướng Thụy Điển tới Budapest.
Sau khi Thổ Nhĩ Kỳ phê chuẩn nỗ lực của Thụy Điển hồi tháng trước, Hungary là quốc gia cuối cùng trong số 31 thành viên NATO đưa ra quyết định tương tự.
Tổng thống Hungary Tamas Sulyok chính thức ký ban hành dự luật chấp thuận Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Động thái này loại bỏ trở ngại cuối cùng đã trì hoãn tư cách thành viên NATO của Thụy Điển suốt 18 tháng.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Đông Âu, tân Tổng thống Hungary Tamas Sulyok ngày 5/3 đã ký ban hành luật chấp thuận Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Ông Sulyok ký văn kiện này chỉ ít giờ sau khi chính thức đảm nhận chức vụ Tổng thống Hungary.
Ngày 5/3, tân Tổng thống Hungary Tamas Sulyok đã ký luật chấp thuận Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngày 5/3, Tổng thống Hungary đã chính thức ký dự luật phê chuẩn nỗ lực tham gia tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO của Thụy Điển, chấm dứt rào cản cuối cùng sau 18 tháng trì hoãn nguyện vọng gia nhập NATO của quốc gia Bắc Âu này.
Nhân dịp ông Sulyok Tamás nhậm chức Tổng thống Hungary, ngày 5/3, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gửi điện chúc mừng.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào ngày 4/3 khởi động cuộc tập trận quy mô kéo dài hai tuần tại Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 4/3/2024.
Chủ tịch Quốc hội Hungary Laszlo Kover ngày 2/3 đã ký dự luật phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển và chuyển văn kiện này tới Văn phòng Tổng thống để ban hành. Dự kiến, dự luật này sẽ được Tổng thống Hungary ký ban hành trong 5 ngày tới.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho rằng việc cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trở lại Nhà Trắng có thể là cơ hội thực sự để kết thúc xung đột Nga - Ukraine.
Chủ tịch Quốc hội Hungary đã ký dự luật phê chuẩn đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển. Sau khi được Chủ tịch Quốc hội ký phê chuẩn, văn kiện này sẽ được chuyển tới Văn phòng Tổng thống để ban hành.
Hôm qua (2/3), Quốc hội Hungary đã chính thức phê chuẩn việc Thụy Điển gia nhập NATO và chuyển dự luật này tới văn phòng Tổng thống Hungary để ban hành trong những ngày tới.
Theo thông tin trên trang web của Quốc hội Hungary, ngày 2-3, Chủ tịch Quốc hội Hungary Laszlo Kover đã ký dự luật phê chuẩn đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển và chuyển văn kiện này tới Văn phòng Tổng thống để ban hành.
Sau hơn một năm chờ đợi, nỗ lực gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển đã gần tới đích. Ngày 2/3, Chủ tịch Quốc hội Hungary đã ký dự luật phê chuẩn yêu cầu trên của Thụy Điển và chuyển lên Văn phòng Tổng thống để ký ban hành.
Sau khi Quốc hội Hungary bỏ phiếu phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển, Chủ tịch Quốc hội nước này đã ký dự luật và dự luật sẽ được Tổng thống Hungary ký ban hành.
Theo thông tin trên trang web của Quốc hội Hungary, ngày 2/3, Chủ tịch Quốc hội Hungary Laszlo Kover đã ký dự luật phê chuẩn đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển và chuyển văn kiện này tới Văn phòng Tổng thống để ban hành.
Ngày 26/2 vừa qua, Quốc hội Hungary chính thức phê chuẩn đơn xin gia nhập khối quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO của Thụy Điển, gỡ bỏ rào cản cuối cùng đối với quốc gia Bắc Âu này. Đối với Thụy Điển, đây có thể xem là một sự kiện lịch sử bởi với việc gia nhập NATO, Thụy Điển chính thức từ bỏ chính sách trung lập và không liên kết quân sự duy trì trong suốt 2 thế kỷ. Còn đối với NATO, theo các chuyên gia, với sự gia nhập sắp tới của Thụy Điển, NATO hoàn tất mảnh ghép cuối cùng và có thể theo đuổi các mục tiêu tham vọng hơn.
Hệ thống luật nhập cư nghiêm ngặt nhất trong EU đã bắt đầu có hiệu lực tại Hungary kể từ ngày 1/3, với mục đích 'nhằm ngăn chặn người di cư đến quốc gia này, kể cả với tư cách lao động khách mời'.
Vụ tấn công đẫm máu của Israel nhằm vào người dân Palestine chờ nhận hàng viện trợ nhân đạo tại Dải Gaza là sự kiện thế giới nổi bật nhất trong tuần qua.
Khác với Phần Lan, hành trình trở thành thành viên NATO của Thụy Điển gập ghềnh, khó lường và kéo dài hơn rất nhiều.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 1/3/2024.
Điện Kremlin lên tiếng bác bỏ những quan ngại 'vô căn cứ' của Thủ tướng Hungary Viktor Orban về việc không muốn chia sẻ đường biên giới với Nga.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 28/2 cho biết, nước này sẽ thực hiện các bước đáp trả quân sự về việc Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Với sự chấp thuận của Hungary, Thụy Điển rộng đường trở thành thành viên mới của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Tuy nhiên, 'gói bảo hiểm' về an ninh này của quốc gia Bắc Âu được cho là sẽ dẫn tới nhiều thay đổi, tiềm ẩn không ít rủi ro đối với cục diện địa chính trị trong khu vực và toàn cầu.
Quốc hội Hungary ngày 26-2 đã phê chuẩn đơn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, mở đường cho Stockholm gia nhập liên minh sau gần hai năm đàm phán căng thẳng.
Quốc hội Hungary hôm qua đã bầu Chủ tịch Tòa án Hiến pháp Tamas Sulyok, 67 tuổi, làm Tổng thống mới của nước này sau những bê bối liên quan đến quyết định ân xá gây tranh cãi khiến cựu Tổng thống Katalin Novak từ chức.
Với việc Thụy Điển có tư cách thành viên NATO, dự báo Ukraine sẽ sớm được nhận tiêm kích JAS 39 Gripen.
Thượng nghị sĩ Nga ở Kaliningrad - ông Alexandr Shenderyuk-Zhidkov nói ông không quá quan tâm tới lời cảnh báo của Đại sứ Lithuania tại Thụy Điển rằng các nước phương Tây khả năng sẽ vô hiệu hóa Kaliningrad.