Hôm nay, 1/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về phát triển kinh tế - xã hội

Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Đại biểu tranh luận: Giao Bộ GD&ĐT làm SGK là đi ngược quốc tế

Ý kiến của ĐB Nguyễn Duy Thanh về việc giao Bộ GD&ĐT biên soạn SGK là không phù hợp, dễ quay lại tình trạng độc quyền, đi ngược xu hướng quốc tế đã nhận được nhiều tranh luận.

ĐBQH: Có tình trạng thao túng, đẩy giá bất động sản 'trên trời'

ĐBQH Trịnh Xuân An cho rằng, hành vi thao túng trong thị trường BĐS nguy hiểm không kém thao túng thị trường chứng khoán, Luật BĐS (sửa đổi) cần có quy định để loại trừ.

Hôm nay, 31/10, Quốc hội thảo luận về Luật Kinh doanh BĐS (sửa đổi)

Hôm nay, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Kinh doanh BĐS (sửa đổi) và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Quốc hội chất vấn 'lời hứa' theo 4 nhóm lĩnh vực

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, Quốc hội sẽ chất vấn theo 4 nhóm lĩnh vực. Thời gian dành cho mỗi nhóm lĩnh vực khoảng 160 đến 170 phút, nhưng sẽ linh hoạt theo tùy thực tế.

ĐBQH Hoàng Văn Cường: Không nên giao Bộ GD&ĐT làm sách giáo khoa

ĐBQH Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) cho rằng, không nên giao Bộ GD&ĐT làm sách giáo khoa vì có nguy cơ quay trở lại độc quyền sách giáo khoa và nhiều hệ lụy khác.

Chủ tịch Quốc hội ký Nghị quyết 96 về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký Nghị quyết số 96 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Trước đó, Nghị quyết này đã được Quốc hội Kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/6 vừa qua.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội bế mạc Phiên họp thứ 22

Chiều ngày 11/04/2023 , sau 2 ngày làm việc rất khẩn trương, tích cực, trách nhiệm, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 22. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Phiên họp.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ PHÁT BIỂU BẾ MẠC PHIÊN HỌP THỨ 22 CỦA UBTVQH: CHỦ ĐỘNG BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG, ĐÔN ĐỐC CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN

Chiều 11/4, tại Nhà Quốc hội, sau hai ngày làm việc khẩn trương, tích cực, trách nhiệm, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành chương trình phiên họp thứ 22. Phát biểu bế mạc phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ khối lượng công việc từ nay đến Kỳ họp thứ 5 là rất lớn, nhất là công tác lập pháp, trong khi thời gian còn rất ngắn. Do đó, các cơ quan của Quốc hội bám sát chương trình chủ động tiến hành các hoạt động của mình và đôn đốc các cơ quan, tổ chức thực hiện; đồng thời nhấn mạnh nguyên tắc khẩn trương, nỗ lực cao nhất, phối hợp chặt chẽ, chuẩn bị kỹ lưỡng.

Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cho người dân theo hướng công bằng, hiệu quả

Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhấn mạnh, việc xây dựng dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) với mục đích nâng cao chất lượng y tế cho người dân theo hướng công bằng, chất lượng, hiệu quả và đảm bảo hội nhập quốc tế.

Gỡ nút thắt trong đấu thầu mua sắm trang thiết bị y tế

Bộ Y tế cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính rà soát và chủ động phối hợp với các bộ, ngành liên quan để tạo cơ chế đầu thầu thuốc, trang thiết bị y tế đảm bảo nguyên tắc minh bạch, khả thi và tạo sự yên tâm cán bộ thực thi công chức công vụ, tránh tâm lý sợ việc đấu thầu, ảnh hưởng đến sức khỏe Nhân dân. Đây là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị trực tuyến Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; chủ động thích ứng linh hoạt, góp phần phục hồi nhanh, phát triển bền vững, tổ chức sáng nay, 21.8.

Trình Quốc hội Dự án Luật Đất đai tại kỳ họp thứ 4

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 13, sáng 12/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tổng kết kỳ họp thứ 3 và việc chuẩn bị kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.

Gỡ điểm nghẽn về đất đai trong cổ phần hóa doanh nghiệp

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc thẳng thắn nhìn nhận việc sắp xếp nhà đất và việc phê duyệt phương án sử dụng đất là 'nút thắt' trong quá trình cổ phần hóa; việc cổ phần hóa chậm cũng từ khâu này.

Quốc hội tiếp tục đổi mới

Bên cạnh nỗ lực nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội, việc tổ chức Diễn đàn Kinh tế thường niên sẽ góp phần quan trọng huy động sáng kiến, trí tuệ của người dân, cử tri, các nhà khoa học, các chuyên gia trong và ngoài nước để Quốc hội làm tốt hơn nữa chức năng nhiệm vụ của mình. Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 diễn ra vào ngày 5.12.2021, với chủ đề Phục hồi và phát triển bền vững sẽ bắt đầu cho chuỗi các sự kiện thường niên của Quốc hội và các cơ quan liên quan.

Vì sao giá sách giáo khoa mới cao gấp đôi?

Báo cáo về vấn đề sách giáo khoa (SGK) năm học 2020-2021 với các đại biểu Quốc hội và cử tri cả nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) giải trình nguyên nhân giá bộ SGK lớp 1 mới cao hơn khoảng hai lần so với giá bộ SGK lớp 1 trước đây.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh: Lấy ý kiến về các dự án luật trình Quốc hội Kỳ họp thứ 10

Chiều 12/10, đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Trần Đăng Ninh, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Nguyễn Tiến Sinh, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Quách Thế Tản, Phó Chủ tịch T.Ư Hội Khuyến học Việt Nam, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh; Bùi Thu Hằng, Phó Giám đốc Sở Y tế đã dự hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề lấy ý kiến đóng góp vào các dự án luật tại Công an tỉnh trước Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.

Tiền vẫn có chỉ lo khó tiêu

Dẫu khó khăn vì đại dịch Covid- 19 khiến thu ngân sách nhà nước năm 2020 dự kiến có thể hụt tới 150 nghìn tỷ đồng, Chính phủ nỗ lực rất cao để các khoản cần chi vẫn được lo liệu đầy đủ, nhanh chóng, đảm bảo hô đến đâu là có đến đó. Nhưng tiêu được đang là câu chuyện khó.

Tiếp tục đưa 2 phương án đánh giá sơ bộ tác động môi trường

Thường vụ Quốc hội yêu cầu tiếp tục đưa 2 phương án về đánh giá sơ bộ tác động môi trường tại Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) để xin ý kiến các Đoàn đại biểu Quốc hội.

QUY ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG PHẢI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG SƠ BỘ CẦN THỐNG NHẤT GIỮA CÁC LUẬT

Cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) tại phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội lưu ý việc quy định về đánh giá tác động môi trường sơ bộ cần trong luật này cần bảo đảm thống nhất với quy định của Luật Đầu tư công và Luật Đầu tư.

Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi): Tránh bỏ sót các dự án có tác động đến môi trường

Liên quan dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), cho rằng đánh giá sơ bộ tác động môi trường là bước rất cần thiết, UBTVQH đề nghị, phải rà soát thêm để đảm bảo sự thống nhất của hệ thống pháp luật và tránh bỏ sót các dự án có tác động đến môi trường.

Tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Sáng nay (12/8), tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 47, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo một số vấn đề lớn tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).

Đề xuất thu phí chất thải rắn sinh hoạt theo khối lượng

Dự thảo luật Bảo vệ môi trường đề ra lộ trình 5 năm để thực hiện việc thu phí xử lý rác thải sinh hoạt theo khối lượng, chủng loại trước ngày 1/1/2025.

NHIỀU NỘI DUNG CÒN Ý KIẾN KHÁC NHAU TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP THU CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (SỬA ĐỔI)

Sáng ngày 12/8, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 47, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo một số vấn đề lớn tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt: Để thay đổi cần nỗ lực của cả hệ thống chính trị

'Đây là nội dung bắt buộc phải làm của một quốc gia tiên tiến, văn minh, để thực hiện quy định này phải thay đổi thói quen, tập quán lạc hậu, cần sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị nên cần có quyết tâm chính trị cao', Chủ nhiệm Ủy ban KHCN-MT Quốc hội Phan Xuân Dũng nói.

Khúc hoan ca sau muôn trùng sóng gió

Giữa những điều kỳ diệu của đất nước xen lẫn điều kỳ dị của đất trời, sử Việt mở ra trang mới viết cho thời kỳ mà theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, 'chưa bao giờ chúng ta có được cơ đồ như ngày nay'.

Bên lề Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV: Quản lý thị trường đã tấn công vào những điểm nóng

Một trong những nội dung được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV diễn ra ngày 6/11 là vấn đề liên quan đến quản lý thị trường.

Trách nhiệm và kỳ vọng

Một trong số dự án luật liên quan đến người lao động và tổ chức Công đoàn đang được các đại biểu thảo luận, cho ý kiến và dự kiến thông qua vào cuối Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIV là Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi). Khi dự án Luật này được thông qua, đối với tổ chức Công đoàn Việt Nam nói chung, Công đoàn Thủ đô nói riêng, trách nhiệm càng thêm nặng nề. Để thực sự là chỗ dựa tin cậy, không thể thiểu của người lao động đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu không ngừng, nhất là chuyên môn, nghiệp vụ của các cấp công đoàn.