Ngày 10/6, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.
Sau 10 năm thực hiện, Luật Sỹ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập cần tập trung khắc phục, như: công tác tham mưu, xây dựng văn bản dưới luật có thời điểm chưa kịp thời.
Trung tướng Nguyễn Văn Gấu chỉ rõ, trong quá trình thực hiện Luật Sĩ quan xuất hiện những vướng mắc, bất cập, như: Chức vụ của sĩ quan; tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan; trần quân hàm cấp tướng; rút ngắn thời hạn xét thăng quân hàm cấp úy; chế độ, chính sách đối với sĩ quan; về sĩ quan dự bị,...
Sáng 10/6, dưới sự chủ trì của Đại tướng Phạn Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Sáng 3/6, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị Thủ trưởng Bộ Quốc phòng cho ý kiến vào nội dung chuẩn bị tổng kết Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam (viết tắt là Luật Sĩ quan).
Sáng 3-6, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị Thủ trưởng Bộ Quốc phòng cho ý kiến vào nội dung chuẩn bị tổng kết Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (viết tắt là Luật Sĩ quan).
Bên cạnh thực hiện cải cách tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức, cử tri cũng đề nghị có giải pháp kiểm soát giá để tránh việc lương chưa tăng, giá tăng trước, thậm chí tăng cao.
Cùng với quan tâm thực hiện việc cải cách tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức, cử tri cũng đề nghị có giải pháp kiểm soát giá để tránh việc lương chưa tăng, giá tăng trước, thậm chí tăng cao...
Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Tuy nhiên, trên địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, quân Pháp vẫn tăng cường hoạt động lôi kéo thổ ty phản động gây phỉ, chống phá cách mạng.
Những buổi đi tiếp xúc cử tri ở xã vùng sâu khi chưa có đường ô tô, phải đi bằng ghe, len giữa những tán dừa nước biếc xanh. Đến nơi, bà con đã ngồi kín hội trường, vỗ tay rầm rầm chào đón; mặc giá buốt, cử tri đã về tề tựu ở phòng họp của UBND huyện nghe báo cáo. Không chỉ kiến nghị, còn có khá nhiều hiến kế về phương cách phát triển… Là đại biểu Quốc hội do cử tri bầu ra, tôi càng thấm thía, cuộc sống thực tiễn là trường học lớn, giúp mỗi đại biểu hiểu được tâm tư, nguyện vọng đích thực của cử tri. Và, một khi ý Đảng, lòng Dân gặp nhau thì biến thành sức mạnh vô song!
Sáng 26.1, tại Hà Nội, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã tới thắp hương, chúc Tết gia đình nguyên: Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X, XI Nguyễn Phúc Thanh; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa II, V, VI, VII Xuân Thủy; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VIII, IX Phùng Văn Tửu; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VII Nghiêm Xuân Yêm; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X Mai Thúc Lân; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa III, IV, V, VI Chu Văn Tấn.
Sáng nay 26/1, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cùng lãnh đạo Văn phòng Quốc hội, Ban Công tác đại biểu đã tới dâng hương, thăm và chúc tết các gia đình nguyên lãnh đạo Quốc hội.
Sáng 26.1, tại Hà Nội, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã tới thắp hương, chúc Tết gia đình nguyên: Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X, XI Nguyễn Phúc Thanh; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa II, V, VI, VII Xuân Thủy; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VIII, IX Phùng Văn Tửu; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VII Nghiêm Xuân Yêm; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X Mai Thúc Lân; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa III, IV, V, VI Chu Văn Tấn.
Nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã tới thắp hương, chúc Tết gia đình Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X, XI Nguyễn Phúc Thanh; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa II, V, VI, VII Xuân Thủy; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VIII, IX Phùng Văn Tửu; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VII Nghiêm Xuân Yêm; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X Mai Thúc Lân; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa III, IV, V, VI Chu Văn Tấn.
Nguyễn Hồng Vinh - Đại biểu Quốc hội Khóa X, Khóa XI. Qua những cuộc tiếp xúc cử tri, tôi càng thấm thía, cuộc sống thực tiễn ở từng địa bàn là 'trường học lớn', giúp mỗi đại biểu hiểu được tâm tư, nguyện vọng đích thực của cử tri; qua đó tổng hợp báo cáo chuẩn xác, đầy đủ với Quốc hội, để câu ghi trong Hiến pháp 'Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân' thật sự đúng với ý nghĩa và mong muốn của Nhân dân!
Giới nghệ thuật thường than khan hiếm tác phẩm hay. Các cuộc thi sáng tác phát động liên tục, tiền giải thưởng ngày càng siêu to khổng lồ. Có những cuộc thi ca khúc mà giải nhất vài trăm triệu đồng. Tiếc thay, những ca khúc sau khi nhận giải, được thu âm, quay MV thì cũng không đi vào lòng khán giả.
Nâng cao chất lượng ĐBQH nói chung và chất lượng ĐBQH chuyên trách nói riêng là yêu cầu tất yếu đặt ra để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chung của Quốc hội. Để có thêm góc nhìn và giải pháp cho vấn đề này, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Nâng cao vị trí, vai trò, chất lượng của đại biểu Quốc hội, nhất là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách trong Nhà nước pháp quyền' của TS.Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương.
Ngày 27/12/2007, Chính phủ ban hành Nghị định 189/2007/ NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương. Theo đó, Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại.
Đồng chí Phan Văn Khải mà chúng ta thường gọi bằng cái tên thân mật anh Sáu Khải (1933 - 2018) đã đi xa hơn 5 năm, nhưng công lao và những đóng góp của ông đối với sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế vẫn vẹn nguyên trong nhiều thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân. Nhắc đến Thủ tướng Phan Văn Khải, chúng ta nhớ đến một con người cẩn trọng, ít nói, khiêm nhường, giản dị, kiên định lý tưởng và những nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của Đảng, nhưng ẩn sâu trong con người ông là một trái tim nhiệt huyết, nóng bỏng, luôn trăn trở, lo toan, hết sức năng động, sáng tạo vì dân, vì nước. Gần 2 nhiệm kỳ là người đứng đầu Chính phủ (1997 - 2006), dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 và những khó khăn, thử thách của giai đoạn đầu đổi mới đất nước, ông cùng tập thể lãnh đạo Chính phủ đã vững vàng, năng động, sáng tạo chèo lái con tàu đất nước ổn định, phát triển, vượt qua được nhiều thời điểm khó khăn, tạo nền tảng cho đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống, Tổng Chủ biên bộ sách giáo khoa Cánh Diều, trong thời hiện đại, không có khái niệm sách giáo khoa chuẩn; chỉ có chương trình chuẩn hoặc chuẩn chương trình.
Mỗi người dân cùng nâng cao ý thức trách nhiệm về phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và trở thành người phòng cháy tốt, chữa cháy giỏi… là thông điệp mà Thượng tá Nguyễn Kim Oanh - Trưởng phòng Cảnh sát PCCC và cứu nạn, cứu hộ (CNCH), Công an tỉnh trả lời phỏng vấn phóng viên (P.V) Báo Yên Bái nhân dịp kỷ niệm 62 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH và 22 năm Ngày toàn dân PCCC.
Để nâng cao hiệu quả trong công tác phòng cháy chữa cháy, mỗi người dân cần nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm, tự trang bị những kiến thức cơ bản khi có cháy nổ xảy ra.
Đại diện Bộ Xây dựng cho biết, vừa qua Chính phủ đã ký đầu tư ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội đến năm 2030. Sắp tới, kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa X sẽ thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi), trong đó nhóm chính sách nhà ở xã hội sẽ có hiệu lực ngay. Như vậy, thời gian tới nhà ở xã hội sẽ phát triển tốt và đáp ứng được nhu cầu hiện nay.
Kinhtedothi – Sáng 2/10, UBND huyện Ứng Hòa tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng 'Ngày toàn dân PCCC' và Hội thao nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (CC&CNCH) của cơ sở trên địa bàn huyện năm 2023.
Về vấn đề ưu đãi cho chủ đầu tư phát triển nhà ở xã hội, theo ông Sinh đây là nội dung được Chính phủ, các bộ, ngành, doanh nghiệp chú trọng trong thời gian qua.
Với các dự án nhà ở xã hội, điều doanh nghiệp đang cần là cải cách thủ tục hành chính. Việc các địa phương tích cực vào cuộc sẽ thúc đẩy hoạt động đầu tư, sự tham gia của các doanh nghiệp sẽ nhiều hơn.
Vừa qua Chính phủ đã ký đầu tư ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội đến năm 2030. Sắp tới, kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa X sẽ thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi), trong đó nhóm chính sách nhà ở xã hội sẽ có hiệu lực ngay. Như vậy, thời gian tới nhà ở xã hội sẽ phát triển tốt và đáp ứng được nhu cầu hiện nay…
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2023, Thứ trưởng Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, quỹ đất để đầu tư nhà ở xã hội trong thời gian tới sẽ đầy đủ hơn và dễ tiếp cận hơn.
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Văn Sinh, Thứ trưởng Bộ Xây dựng tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2023…
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh, sắp tới, Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa X sẽ thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi), trong đó nhóm chính sách nhà ở xã hội sẽ có hiệu lực ngay. Chính sách này được kỳ vọng sẽ tác động tích cực tới loại hình nhà ở này, cũng như đáp ứng được nhu cầu của người dân hiện nay.
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Luật Nhà ở 2014 đã sửa đổi theo hướng sẽ giao cho các địa phương dành đủ quỹ đất theo chương trình kế hoạch phát triển nhà ở.
Theo đại diện Bộ xây dựng, thời gian tới, các doanh nghiệp, nhà đầu tư phát triển nhà ở xã hội sẽ được quan tâm với rất nhiều ưu đãi về thuế, quỹ đất...
Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam (viết tắt là Luật Sĩ quan) được Quốc hội khóa X, Kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/4/2000 và được sửa đổi, bổ sung năm 2008, năm 2014 và năm 2019 theo Luật Dân quân tự vệ. Đến nay, qua hơn 23 năm đi vào cuộc sống, Luật Sĩ quan là văn bản pháp lý quan trọng thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước để xây dựng đội ngũ sĩ quan QĐND Việt Nam vững mạnh, làm nòng cốt xây dựng QĐND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; bảo đảm hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao; góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Hoạt động lập pháp tiếp tục được ưu tiên, chú trọng, bám sát kế hoạch, yêu cầu, kỷ luật, kỷ cương theo Kết luận 19 của Bộ Chính trị, thể hiện đúng tinh thần 'lập pháp chủ động', không để xảy ra tình trạng cài cắm lợi ích nhóm trong công tác xây dựng luật pháp. Khẳng định của các đại biểu tại cuộc họp giữa Lãnh đạo Quốc hội với Thường trực Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, các Ban của Ủy ban Thường vụ Quốc hội một lần nữa thể hiện nhất quán tinh thần làm việc luôn chủ động, 'từ sớm, từ xa' của Quốc hội thời gian qua.
Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, là ranh giới pháp lý của chủ quyền quốc gia. Xác lập, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đất nước.
Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng của Việt Nam, có ba cách viết tên gọi của người Mông là H'mông, H'Mông) và Mông với hai cách đọc là Hơ Mông và Mông. Có bài viết, bài nói dùng cả hai, thậm chí dùng cả Hmong của tiếng Anh. Các cách viết đọc trên có từ đâu, việc dùng chúng lợi hại ra sao, có nên thống nhất một cách không và nên chọn cách nào?
Chiều 22/6, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng, Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam đã hội kiến với Thượng tướng Álvaro López Miera, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ các Lực lượng vũ trang Cách mạng Cuba nhân dịp sang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Nhận lời mời của Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Álvaro López Miera, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ các Lực lượng vũ trang Cách mạng Cuba thăm chính thức Việt Nam từ ngày 20 - 25/6/2023.
Thời gian tới, hai bên thống nhất tiếp tục tăng cường hoạt động giao lưu, trao đổi đoàn các cấp, đặc biệt là đoàn cấp cao; trao đổi kinh nghiệm chuyên môn; giao lưu sĩ quan trẻ hai nước; công nghiệp quốc phòng; hợp tác đào tạo nguồn nhân lực; quân y; công tác Đảng, công tác chính trị...
Ngay sau lễ đón tại trụ sở Bộ Quốc phòng, sáng 22-6, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã hội đàm với Thượng tướng Álvaro López Miera, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Cuba, Bộ trưởng Bộ các Lực lượng vũ trang cách mạng Cuba.
Chiều 15/6, tại trụ sở cơ quan, đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Phó Viện trưởng Thường trực VKSND tối cao đã có buổi tiếp Đoàn đại biểu Bộ Tư pháp Cuba do đồng chí Oscar Manuel Silveira Martinez , Bộ trưởng Bộ Tư pháp Cộng hòa Cuba làm trưởng đoàn nhân chuyến thăm và làm việc của đoàn tại Việt Nam.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Chiều 16/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Nội vụ Cuba Alberto Álvarez Casas và Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Nội vụ Cuba đang thăm và làm việc tại Việt Nam.