Chỉ đỗ Cử nhân vẫn được bổ làm Thượng thư bộ Học nổi danh triều Nguyễn

Chỉ đỗ Cử nhân nhưng được bổ làm Thượng thư bộ Học, tài năng xuất chúng và tâm đức của Cao Xuân Dục đã chứng minh 'học là sự nghiệp cả đời'.

Bà Triệu và núi Ngàn Nưa

1.Huyệt đạo Ngàn Nưa nằm cao vời trên dãy núi Nưa (Na Sơn), ngọn núi chủ của đồng bằng xứ Thanh. 'Đại Nam nhất thống chí' của Quốc sử quán triều Nguyễn soạn vào đời Tự Đức (1848-1883) do Á Nam Trần Tuấn Khải dịch đã chép cụ thể về Na Sơn: 'Ở phía Tây huyện Nông Cống có khu Na Sơn (núi đuổi ma). Tương truyền núi này có rất nhiều ma quỷ, trước có một vị sơn tăng đến đây đọc chú, dần dần quỷ biến mất nên mới gọi tên như thế. Mạch núi từ huyện Lôi Dương đổ lại, từng dãy liên tiếp, dài suốt mười mấy dặm trường'.

Người xưa giữ đảo Phú Quý

Thời Nguyễn, đảo Phú Quý có tên gọi Thuận Tĩnh (thuộc huyện Tuy Phong, phủ Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận) cũng nằm trong vùng biển thường có hải tặc tấn công.

Hải tặc trên vùng biển Bình Thuận thế kỷ XIX. Bài 2

Bài 2: Tuần tra, kiểm soát vùng biển

Hải tặc trên vùng biển Bình Thuận thế kỷ XIX. Bài 1

Bài 1: Các vụ cướp biển thời Nguyễn

Cầu Ban Ngày: Lần giở ngọn ngành một cái tên

Nhiều lần qua An Khê (Gia Lai), tên của một cây cầu trên quốc lộ 19 (đoạn phía trên đèo) luôn khiến tôi thắc mắc: Sao lại là cầu Ban Ngày? Vậy có cầu Ban Đêm ở đâu đó không? Rồi, có lẽ do thắc mắc nhiều nên thành duyên nợ, cũng đến lúc tôi có việc ở nơi có cây cầu này, vì vậy mà có thời gian để tìm hiểu thêm về nó.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Trưng bày hơn 2.000 đầu sách tại hội sách 'Huế - Di sản văn hóa'

Sáng 16/11, tại Trường đại học (ĐH) Khoa học, ĐH Huế diễn ra ngày hội sách 'Huế - Di sản văn hóa' chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

'Hoàng đế chi bảo' sẽ hồi hương

Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTT&DL) vừa cho biết sau những nỗ lực đàm phán với Hãng đấu giá Millon (Pháp), vào lúc 7h30' ngày 31/10/2022 (giờ Paris), đại diện phía Việt Nam và Hãng đã thống nhất được thỏa thuận tạm hoãn đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'. Tiếp đó, đến 10h10' ngày 31/10/2022, Hãng Millon đã có thông cáo chính thức việc đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' ra khỏi danh mục cổ vật đấu giá của Hãng. Đây là thành công bước đầu trong lộ trình thực hiện các giải pháp nhằm hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' về Việt Nam.

Đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' của triều Nguyễn ra khỏi danh mục cổ vật đấu giá

Sau những nỗ lực đàm phán với nhà đấu giá Millon (Pháp), Việt Nam bước đầu thành công trong việc tạm hoãn đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'.

Ông Nghè Vĩnh Trụ

Ông Nghè là tên gọi dân gian dành cho nhà khoa bảng dưới thời phong kiến đỗ Tiến sỹ. Ở thị trấn Vĩnh Trụ (huyện Lý Nhân) từ bao đời nay nhân dân vẫn gọi Tiến sỹ Vũ Văn Lý là ông Nghè Vĩnh Trụ.

Ra mắt bộ sách Đại Nam thực lục - 10 tập

Sáng nay (2-6), tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Nhà Xuất bản Hà Nội và Công ty cổ phần tri thức văn hóa sách Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục - 10 tập' nhân kỷ niệm 60 năm (1962-2022) xuất bản lần đầu qua ấn bản tiếng Việt.

Tái bản bộ sử đồ sộ 'Đại Nam thực lục'

Bộ sách lịch sử 'Đại Nam thực lục' được tái bản lần thứ hai dày gần 10.000 trang, nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo độc giả, các thư viện ở trong và ngoài nước.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục' và triển lãm về Quốc sử quán triều Nguyễn

Sáng 2/6, tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội và Nhân văn, Công ty CP Tri thức Văn hóa Sách Việt Nam, NXB Hà Nội, Viện Sử học phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục'.

Ngày hội đọc sách ở Lầu Tàng Thư

'Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam' đã và đang thu hút đông đảo người dân đến Lầu Tàng Thư – một địa chỉ văn hóa đặc biệt của Kinh thành Huế.

Khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022 tại Thừa Thiên Huế

Ngày 20/4, tại Tàng Thơ Lâu, thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức Khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022.

Giới thiệu những sách cổ, quý, từ các triều vua Nguyễn

Ngày 20/4, tại lầu Tàng Thơ (thành phố Huế, Thừa Thiên - Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2022.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tôn vinh những người biên soạn, xuất bản và lưu trữ sách

Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, sáng 20/4, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức chuỗi hoạt động ý nghĩa tại không gian Tàng Thơ Lâu. Đến dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình.

Tôn vinh văn hóa đọc tại thư viện cổ Triều Nguyễn

Nhân ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, hôm nay, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức chuỗi hoạt động tại Tàng Thơ Lâu – di tích thư viện cổ dưới thời triều Nguyễn. Đây cũng là lần đầu tiên Thừa Thiên - Huế chọn không gian ý nghĩa này sau khi được trùng tu để tôn vinh, quảng bá văn hóa đọc.

Ông vua nước Việt nào xúi vợ xin tiền bố mẹ để đánh bạc?

Để có tiền đánh bạc, vua Khải Định từng xúi vợ về xin tiền bố mẹ. Hành động đó bị hậu thế mỉa mai, chê cười.