Sáng nay (2-6), tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Nhà Xuất bản Hà Nội và Công ty cổ phần tri thức văn hóa sách Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục - 10 tập' nhân kỷ niệm 60 năm (1962-2022) xuất bản lần đầu qua ấn bản tiếng Việt.
Bộ sách lịch sử 'Đại Nam thực lục' được tái bản lần thứ hai dày gần 10.000 trang, nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo độc giả, các thư viện ở trong và ngoài nước.
Sáng 2/6, tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội và Nhân văn, Công ty CP Tri thức Văn hóa Sách Việt Nam, NXB Hà Nội, Viện Sử học phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục'.
'Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam' đã và đang thu hút đông đảo người dân đến Lầu Tàng Thư – một địa chỉ văn hóa đặc biệt của Kinh thành Huế.
Ngày 20/4, tại Tàng Thơ Lâu, thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức Khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022.
Ngày 20/4, tại lầu Tàng Thơ (thành phố Huế, Thừa Thiên - Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2022.
Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, sáng 20/4, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức chuỗi hoạt động ý nghĩa tại không gian Tàng Thơ Lâu. Đến dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình.
Nhân ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, hôm nay, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức chuỗi hoạt động tại Tàng Thơ Lâu – di tích thư viện cổ dưới thời triều Nguyễn. Đây cũng là lần đầu tiên Thừa Thiên - Huế chọn không gian ý nghĩa này sau khi được trùng tu để tôn vinh, quảng bá văn hóa đọc.
Để có tiền đánh bạc, vua Khải Định từng xúi vợ về xin tiền bố mẹ. Hành động đó bị hậu thế mỉa mai, chê cười.
Tham quan làng gốm Thanh Hà là một trải nghiệm tuyệt vời cho những ai ưa thích hoạt động thực tế hay muốn tránh xa những khu phố đông đúc khi đến Hội An.
Năm 2022, tỉnh Ninh Bình kỷ niệm 200 năm danh xưng Ninh Bình (1822- 2022) và 30 năm tái lập tỉnh (1/4/1992- 1/4/2022). Để hiểu rõ hơn nguồn gốc, ý nghĩa của danh xưng Ninh Bình, chúng tôi đã có dịp trò chuyện với nhà sử học Trương Đình Tưởng, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử tỉnh Ninh Bình. Sau đây là nội dung cuộc trò chuyện.