Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định: Việt Nam đã hội tụ các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia, nền kinh tế có nền công nghiệp bán dẫn phát triển nhằm học hỏi những kinh nghiệm quý báu và đón nhận những tiến bộ công nghệ mới nhất.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư cho biết mục tiêu của Việt Nam không chỉ là tham gia chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu mà còn hướng tới tự chủ và phát triển bền vững trong lĩnh vực này.
'Việt Nam đã hội tụ các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo', Bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói.
Với quyết tâm và nỗ lực của Việt Nam, các chuyên gia cho rằng đây là thời điểm 'vàng' để phát triển AI và bán dẫn để quốc gia có thể trở thành một trung tâm đổi mới sáng tạo cho khu vực và thế giới.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Chính phủ sẽ sớm ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư trong lĩnh vực công nghệ, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo... tạo thuận lợi cho các công ty công nghệ, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Việt Nam đã hội tụ các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư trên thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn và AI.
Tại Hội thảo 'Doanh nghiệp và thế hệ trẻ trước làn sóng công nghệ trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn' tổ chức ngày 1/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, Việt Nam đã hội tụ các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Việt Nam đã hình thành một hệ sinh thái bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) có quy mô lớn trong khu vực với sự tham gia của Google, Meta, NVIDIA, AMD, Qualcomm, Intel, Amkor, Hana Micron, LAM Research, Marvell, Cadence, Synopsys, Qorvo, Ampere, Infineon và rất nhiều doanh nghiệp công nghệ cao trong ngành điện tử.
6 giảng viên Trường ĐH Lạc Hồng vừa được Quỹ an ninh và đổi mới sáng tạo công nghệ quốc tế (ITSI) lựa chọn tham gia đào tạo về vi mạch bán dẫn.
Ngày 11-9, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố Quỹ Đổi mới sáng tạo và An ninh công nghệ quốc tế (ITSI) của Hoa Kỳ tại Việt Nam do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia phối hợp với Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam và Đại học Bang Arizona tổ chức.
Việc công bố Quỹ không chỉ đánh dấu sự bắt đầu chương trình đào tạo mới với tiêu chuẩn quốc tế về đóng gói, kiểm thử vi mạch, mà còn là bước tiến quan trọng trên hành trình từng bước làm chủ công nghệ của người Việt Nam trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Trong bối cảnh tình hình thế giới ngày càng phức tạp, Ủy ban châu Âu (EC) phân bổ 7,3 tỷ euro cho các nghiên cứu quốc phòng từ máy bay không người lái (UAV), xe tăng thế hệ mới đến tàu chiến và thiết bị do thám trong không gian trong 7 năm.
Ước tính có tới 70.000 cổ động viên đến khu vực dành cho người hâm mộ (Fanzone) tại cổng Brandenburg ở trung tâm thủ đô Berlin để cùng theo dõi các trận đấu ở vòng 1/8 của EURO 2024, tăng gấp đôi so với trước.
Giá carbon ở Liên minh châu Âu (EU) giảm mạnh trong năm nay khiến doanh thu bán tín chỉ carbon của EU tổn thất đáng kể. Điều này có thể đe dọa nguồn tài trợ một số dự án phát thải carbon thấp trong khu vực.
Chiều 01/11, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, thảo luận về tình hình KT-XH, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Thị Minh Trang ghi nhận những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua. Đồng thời chỉ rõ một số vấn đề cần được quan tâm có giải pháp quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành về cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, pháp luật; hoàn thiện quy định về phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu hộ; chính sách đãi ngộ cán bộ sau sắp xếp đơn vị hành chính;...
Khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 3 triệu USD được cung cấp bởi Quỹ Đổi mới khí hậu và phát triển (CIDF) do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý sẽ góp phần gỡ khó đối với việc tài trợ các công trình điện mặt trời có vòng đời kinh tế lâu dài ở Việt Nam, đồng thời cũng là khoản tài trợ đầu tiên của ADB trong danh mục đầu tư điện mặt trời áp mái dành cho phân khúc kinh doanh và sản xuất tại nước ta.
Trường ĐH Phenikaa đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên trình độ cao, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị...
Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các địa phương xây dựng và nhân rộng các mô hình hợp tác xã hoạt động hiệu quả, thực hiện chuyển đổi số thành công, tiết giảm chi phí.
Ông Dan Wicklum, đồng Chủ tịch Cơ quan tư vấn Net Zero (NZAB) cho rằng Chính phủ Canada cần triển khai một loạt chính sách công nghiệp để đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Rất nhiều doanh nghiệp, cá nhân, tập thể đang mong muốn được cùng Chính phủ, các bộ - ngành chung tay phòng chống dịch Covid-19
Đó là phát biểu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại lễ ra mắt Trường Đại học Phenikaa và Quỹ Đổi mới sáng tạo của Tập đoàn Phenikaa ngày 26/11.
Tập đoàn Carlsberg vừa qua đã có những bước tiến mới trong hành trình tạo nên chai bia 'giấy' đầu tiên trên thế giới. Được làm từ 100% sợi gỗ tự nhiên dưới sự giám sát và quản lý chặt chẽ theo đúng cam kết phát triển bền vững của hãng, sáng kiến đột phá về bao bì này có khả năng tự phân hủy cũng như tái chế hoàn toàn.
Mẫu chai Green Fibre của Carlsberg được làm từ 100% gỗ tự nhiên, nằm trong chiến lược giảm thiểu 30% khí thải carbon trong mỗi sản phẩm bia đến tay người tiêu dùng vào năm 2030.
Ngày 9-10, tại cuộc họp báo thường kỳ quý III-2019 của Bộ Khoa học và Công nghệ, Thứ trưởng Bùi Thế Duy cho biết, Bộ đã trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung để khắc phục những bất cập trong các quy định trước đây về việc sử dụng, trọng dụng các nhân tài, thu hút nhà khoa học là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động tại Việt Nam. Những nội dung được điều chỉnh liên quan tới các quy định về tiêu chuẩn đối với nhà khoa học đầu ngành, chế độ đãi ngộ đối với nhà khoa học.