Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 16/4

VOV.VN - Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 16/4.

Thủ tướng và Bộ trưởng Tài chính Ukraine sẽ thăm Mỹ vào tuần sau

Thủ tướng Ukraine Denys Shmygal và Bộ trưởng Tài chính nước này Serhiy Marchenko sẽ thăm Washington vào tuần tới để tham gia cuộc họp do Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức, Reuters đưa tin.

Kinh tế Ukraine mất hơn 80 tỷ USD kể từ cuộc xung đột với Nga

Theo các nhà phân tích, tổng thiệt hại đối với nền kinh tế Ukraine - bao gồm sụt giảm GDP, rút các khoản đầu tư, cắt giảm lao động và chuyển hướng chi phí - dao động từ 564-600 tỷ USD.

WB: Triển vọng kinh tế Ukraine và Nga ảm đạm do xung đột

Ngày 10/4, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo, trong đó đánh giá tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine đối với nền kinh tế nước này cũng như Nga và khu vực châu Âu, đồng thời cảnh báo triển vọng kinh tế u ám hơn nếu cuộc xung đột vẫn tiếp diễn.

Giá vàng tiếp tục tăng mạnh do kinh tế suy giảm

Sáng nay (26/1), giá vàng thế giới tiếp tục tăng mạnh. Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) dự báo kinh tế toàn cầu giảm mạnh trong năm 2022, nguyên nhân chính là do 2 đầu tàu kinh tế là Trung Quốc và Mỹ.

Giá vàng hôm nay 6/12: Tiếp tục đi lên, SJC nới rộng biên độ trên ngưỡng 61 triệu đồng

Sáng nay (6/12), giá vàng trên thị trường thế giới và trong nước vấn tăng giá ngay đầu phiên. Nguyên nhân có thể do Mỹ cho thấy thị trường việc làm kém tích cực và dự báo nền kinh tế lớn nhất thế giới tăng trưởng trong năm 2022 thấp hơn nhiều so với dự báo trước đó.

Kinh tế toàn cầu thêm bấp bênh vì Omicron

Biến thể Omicron mới của virus SARS-CoV-2 được dự báo có thể làm chậm quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu, làm mờ hy vọng rằng cuộc sống hàng ngày và thương mại có thể trở lại bình thường giữa đại dịch Covid-19 vẫn đang bùng phát.

Phục hồi kinh tế sau khủng hoảng Covid-19: Sách đáng đọc

'Phục hồi kinh tế sau khủng hoảng Covid-19' – do nhà kinh tế học Joshua Gans viết, rất đáng để bất cứ ai quan tâm đến đại dịch này tìm đọc.

An ninh kinh tế với nỗ lực phục hồi sau đại dịch

Do tình trạng thiếu hụt lao động, giá năng lượng và chi phí sinh hoạt ở nhiều quốc gia phát triển đã tăng cao, kéo theo đó là yêu cầu tăng lương để phù hợp với tình hình lạm phát đang ngày càng 'nóng'. Đây đang trở thành vấn đề tâm điểm của các doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách, trong bối cảnh các nền kinh tế đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch.

Đề xuất thí điểm gói bảo hiểm Covid-19 cho lao động Việt Nam sang Hàn Quốc

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất Chính phủ cho phép doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm được thí điểm triển khai gói bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm Covid-19 cho người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc (EPS)…

Đề nghị Chính phủ thí điểm gói bảo hiểm Covid-19 cho người lao động

Bộ LĐTB&XH đã có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc cho phép người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS được mua bảo hiểm Covid-19.

Lãi suất tiết kiệm thấp kỷ lục, khó có thể giảm thêm

Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú khẳng định bối cảnh hiện nay không thể tiếp tục giảm lãi suất huy động để giảm lãi suất cho vay.

Lãi suất tiền gửi khó giảm thêm

Đây là chia sẻ của Phó thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú về đề xuất giảm thêm lãi suất tiền gửi để tạo dư địa giảm lãi suất cho vay trong thời gian tới.

Tổng Thư ký LHQ: Cần 'sự nhảy vọt lượng tử' về hỗ trợ nước nghèo vượt đại dịch

Ông Guterres lo ngại những khoản nợ không được kiểm soát ở các nước nghèo có thể là 'con dao găm xuyên qua trái tim' của quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu.

Mỹ thúc giục lãnh đạo thế giới cam kết tiêm chủng cho 70% dân số toàn cầu

Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thúc giục các nhà lãnh đạo thế giới cùng cam kết tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 cho 70% dân số thế giới trong vòng một năm tới.

Chủ tịch nước: Cơ hội tốt cho các nhà đầu tư APEC đến với Việt Nam

Phát biểu tại phiên họp của ABAC, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam luôn mở rộng vòng tay chào đón các doanh nghiệp APEC đến đầu tư, hợp tác cùng có lợi, cùng phát triển.

Taliban sẽ làm gì với mỏ khoáng sản trị giá 1.000 tỷ USD?

Afghanistan là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới nhưng sở hữu lượng khoáng sản giá trị lớn và chưa được khai thác hết. Câu hỏi đặt ra là Taliban sẽ làm gì với chúng?

Lãnh đạo LHQ chỉ trích G7 vì thiếu kế hoạch vaccine COVID-19 toàn cầu

Phó Tổng Thư ký LHQ Mark Lowcock cho rằng cam kết của G7 cung cấp tỉ liều vaccine ngừa COVID-19 chỉ là 'một bước nhỏ' cần có trong chiến lược vaccine toàn cầu.

100 cựu lãnh đạo thế giới kêu gọi G7 chi tiền vaccine COVID-19 cho nước nghèo

230 nhân vật quyền lực, trong đó có hơn 100 cựu Thủ tướng, Tổng thống và Ngoại trưởng đã cùng ký thư ngỏ kêu gọi các nước G7 trả hơn 60% chi phí cần thiết để tiêm vaccine Covid-19 cho nước nghèo.

Hơn 200 nhà lãnh đạo hối thúc G7 tiêm chủng Covid-19 cho nước nghèo

230 nhân vật quyền lực, trong đó có hơn 100 cựu thủ tướng, tổng thống, và ngoại trưởng, kêu gọi các nước G7 trả hơn 60% chi phí cần thiết để tiêm vaccine Covid-19 cho nước nghèo.

Dù bão tố qua đi…

'Có lý do để tin rằng: Khi đại dịch kết thúc, bất ổn có thể bùng phát trở lại ở những địa điểm mà nó đã từng xảy ra trước đây' - một nhóm các nhà nghiên cứu đã đưa ra lời cảnh báo ấy, trong một báo cáo gần đây của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF). Vào thời điểm mà hiệu ứng từ những liều vắc-xin ngừa Covid-19 đã bắt đầu có những tác động tích cực đến các nền kinh tế phát triển, đó thật sự là một nhận xét đáng chú ý.

Covid-19 lại 'ám' kinh tế thế giới

Ấn Độ vừa thiết lập kỷ lục buồn khi có số ca nhiễm mới Covid-19 trong một ngày cao nhất thế giới kể từ khi đại dịch bùng phát

Indonesia: Một nghi can khủng bố trong danh sách truy nã ra đầu thú

Cảnh sát trưởng thành phố Nam Jakarta, ông Azis Andrianyah xác nhận rằng nghi can nằm trong danh sách truy nã đã ra đầu thú vào khoảng 23 giờ (giờ địa phương) ngày 8/4.

Nạn khủng bố gia tăng tại Indonesia: Nỗi lo còn đó

Những ngày gần đây, an ninh tại Indonesia liên tục được đặt trong tình trạng báo động cao vì nguy cơ tấn công khủng bố, đặc biệt là sau vụ đánh bom liều chết trên đảo Sulawesi vào cuối tháng 3 vừa qua. Nhiều chiến dịch truy quét đã được tiến hành, song nỗi lo đất nước Hồi giáo này sẽ trở thành 'thánh địa' của các tổ chức cực đoan vẫn còn đó.

Cảnh sát Indonesia đã bắt hơn 1.000 nghi can khủng bố

Người phát ngôn Cảnh sát Quốc gia Indonesia, ông Poengky Indarti, ngày 5-4 cho biết, kể từ năm 2018 đến nay, Biệt đội chống khủng bố Densus 88 đã bắt giữ 1.173 nghi can khủng bố trên lãnh thổ nước này.

Cảnh sát Indonesia đã bắt giữ hơn 1.000 nghi can khủng bố

Các vụ bắt giữ với số lượng nghi can khủng bố lớn được thực hiện trong các sự kiện như bầu cử năm 2018, 2019 và 2021, ASIAD 2018 ở Jakarta, hội nghị của IMF và WB ở Bali.

Tạp chí Nhật Bản: Mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ít nhất cũng phải từ 6% trong những năm tới

Bằng cách riêng của mình, nền kinh tế Việt Nam vẫn là một trong số ít nền kinh tế đã và sẽ có mức tăng trưởng cao.

Đến lượt Ấn Độ suy thoái kinh tế vì Covid-19

Kinh tế Ấn Độ rơi vào suy thoái lần đầu tiên trong hơn 2 thập kỷ do ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19...