Không chỉ trên sân cỏ, theo dự báo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục 'giữ ngôi vương' về tăng trưởng kinh tế trong khu vực Đông Nam Á vào năm 2025.
Năm 2024, thế giới đã chứng kiến nhiều xáo trộn chính trị ở một loạt quốc gia, ảnh hưởng sâu sắc đến bối cảnh chính trị và kinh tế, tác động mạnh mẽ tới các trục quan hệ và cục diện địa - chính trị quốc tế.
Các tổ chức tài chính quốc tế như Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) nhận định tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ ở mức vừa phải trong năm 2025.
Giới chuyên gia cho rằng, chính sách kinh tế linh hoạt và thích ứng là một trong những bí quyết giúp Việt Nam tiếp tục là 'điểm sáng' trong nền kinh tế thế giới, với quy mô GDP dự đoán đạt 506 tỷ USD trong năm 2025.
Nền kinh tế toàn cầu năm 2025 sẽ phải đối mặt nguy cơ gia tăng bất ổn về chính sách kinh tế trong giai đoạn vốn đã và đang có đà tăng trưởng vừa phải hiện nay.
Quốc gia đầu tiên hợp pháp hóa Bitcoin thu về khoản lời lớn trong đợt tăng trưởng của đồng tiền số.
Nhiều gian hàng với thiết kế ấn tượng, độc đáo được trưng bày tại triển lãm quốc tế chuyên ngành thực phẩm - đồ uống.
Quy tụ 300 doanh nghiệp đến từ 8 quốc gia và vùng lãnh thổ, triển lãm quốc tế về thực phẩm và đồ uống; thiết bị công nghệ chế biến, bao bì thực phẩm diễn ra trong 4 ngày (từ 6 - 9/11) tại Hà Nội dự kiến thu hút hơn 10.000 khách thăm quan.
Triển lãm lần này sẽ giúp các doanh nghiệp và khách tham quan nắm bắt được xu hướng về sản phẩm và công nghệ mới trong ngành thực phẩm và đồ uống trong thời gian tới.
Theo dự báo của Quỹ Tiền Tệ Thế Giới (IMF), thị trường ngành F&B Việt Nam năm 2024 sẽ đạt mốc 655.000 tỷ đồng, giá trị tăng thêm gần 11% so với năm trước, tiềm năng trở thành một trong những quốc gia phát triển vượt trội của ngành F&B toàn cầu trong 5 năm tới.
Sáng 6/11, Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Thực phẩm - Đồ uống & Thiết bị Công nghệ chế biến, bao bì thực phẩm, đồ uống lần thứ 10 tại Hà Nội - Vietfood & Beverage - Propack Vietnam 2024 chính thức được khai mạc.
Triển lãm quốc tế thực phẩm và đồ uống, thiết bị công nghiệp chế biến lần thứ 10 lần tiếp tục tạo cơ hội để các doanh nghiệp tìm hiểu thị trường, tăng cường hợp tác, xúc tiến thương mại và đầu tư.
Nhiều doanh nghiệp trong ngành F&B đang tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại để tận dụng mùa mua sắm cuối năm.
Nền kinh tế Việt Nam đang có sự đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng từ ngành thực phẩm và đồ uống (F&B). Lý do là bởi ngành này sở hữu những lợi thế về thị trường với gần 100 triệu dân; nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng; cơ sở sản xuất - chế biến đa dạng…
Giá vàng hôm nay (21/10), thị trường quốc tế ngay đầu phiên sáng đã bật tăng so với chốt phiên trước. Chuyên gia nhận định, nhu cầu tích trữ gia tăng đã đẩy giá kim loại quý lên mức cao nhất từ trước đến nay. Dự báo giá vàng thế giới có thể chạm mốc 3.000 USD/ounce.
Vietfood&Beverage-Propack Vietnam 2024 có quy mô lên tới 350 gian hàng, quy tụ 300 doanh nghiệp đến từ 8 quốc gia và vùng lãnh thổ, dự kiến sẽ tiếp đón hơn 10.000 lượt khách tham quan.
Vietfood & Beverage - Propack Vietnam 2024 tại Hà Nội tiếp tục được tổ chức bởi công ty Vinexad phát huy vai trò chất xúc tác thúc đẩy ký kết hợp tác giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Nước Mỹ đã chạm đến ngưỡng báo động mới khi nợ công quốc gia vượt mốc 35.000 tỷ USD, Ủy ban Ngân sách Hạ viện Mỹ công bố ngày 29/7.
Kinh tế Việt Nam bất ngờ ghi nhận những kết quả rất tích cực trong quý II, xóa tan nhiều lo ngại của các nhà đầu tư. Thị trường chứng khoán trong tháng 7 và nửa cuối năm 2024 sẽ lạc quan đến đâu?
Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) đã kêu gọi Mỹ 'khẩn trương' giải quyết gánh nặng tài chính ngày càng gia tăng. Hơn nữa, tổ chức này cũng quan tâm tới các kế hoạch thuế của cả hai ứng cử viên tổng thống trước cuộc tranh luận bầu cử đầu tiên của họ.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định, việc BRICS mở rộng cho thấy sự hình thành một trật tự thế giới đa cực mới.
Việt Nam là đại diện Đông Nam Á duy nhất lọt vào top 10 với dự báo tăng trưởng GDP 6,4% từ năm 2024 đến 2029, Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) cho biết.
Sau khi thay ông Lý Hiển Long làm thủ tướng, ông Hoàng Tuần Tài đối mặt không ít thách thức, từ giá cả leo thang, dân số già hóa cho đến rủi ro địa chính trị ngày càng lớn
Trong 30 năm qua, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã có những đóng góp không nhỏ đối với công tác điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Đây là khẳng định của đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong bài viết chúc mừng KTNN nhân kỷ niệm 30 năm thành lập.
Nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Kiểm toán Nhà nước (KTNN), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có bài viết chúc mừng KTNN, trong đó khẳng định những đóng góp của KTNN đối với công tác điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
Theo Kirin Capital, 6 xu hướng nổi bật ngành F&B trong năm 2024 là đồ uống tiện lợi; nhu cầu 'ăn sạch, uống sạch'; cuộc đua Michelin; nâng cao chất lượng và trải nghiệm; chuyển đổi số trong kinh doanh F&B; cơ hội ngành F&B cho nhà đầu tư nước ngoài...
Kirin Capital vừa công bố Báo cáo triển vọng ngành F&B ( Food & Beverage), với giá trị thị trường ngành F&B tại Việt Nam năm 2024 dự kiến tăng 10,92% so với năm 2023, đạt mốc hơn 655 nghìn tỷ đồng.
Báo cáo thị trường Kinh doanh Ẩm thực tại Việt Nam năm 2023 (Báo cáo) của iPOS.vn dẫn số liệu của Euromonitor cho biết, giá trị thị trường của ngành ẩm thực và đồ uống (F&B) Việt Nam năm 2024 dự kiến sẽ tăng 10,92% so với năm 2023.
Đó là những thông tin được phân tích trong Báo cáo thị trường Kinh doanh Ẩm thực tại Việt Nam năm 2023 vừa được iPOS.vn công bố.
Năm 2023, doanh thu ngành F&B đã ghi nhận mức tăng trưởng gần 11,5%, đạt hơn 590.000 tỉ đồng. Dự báo năm 2024, con số này sẽ tăng lên 655.000 tỉ đồng.
Theo báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam, tính đến hết năm 2023, doanh thu ngành F&B đã ghi nhận mức tăng trưởng 11,47%, đạt tổng hơn 590.000 tỷ đồng.
Giá trị thị trường ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) tại Việt Nam năm 2024 dự kiến đạt mốc hơn 655 nghìn tỷ đồng.
Báo cáo thị trường Kinh doanh Ẩm thực tại Việt Nam năm 2023 vừa được iPOS.vn công bố cho biết, bất chấp suythoái kinh tế, doanh thu ngành F&B ghi nhận mức tăng trưởng 11,47%, đạt hơn 590.000 tỷ đồng.
Dù nhiều người trẻ không mặn mà với sách tài chính, nhưng chuyên gia đầu tư khẳng định xuất bản phẩm vẫn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho nghiên cứu, phân tích, dự đoán thị trường.
Nền kinh tế toàn cầu vẫn luôn vận động. Tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức thấp nhất, vào khoảng 5,1% trong năm 2023, theo số liệu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).
Viettel đã phát triển và ứng dụng hàng loạt ứng dụng AI trong các ngành viễn thông, ngân hàng và khu vực công, tăng năng suất cho các tổ chức, doanh nghiệp.
Khả năng tiếp cận các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) trở thành chủ đề thảo luận chính tại Hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos vừa qua, khi công nghệ mới có nguy cơ làm gia tăng bất bình đẳng giữa các nước phát triển và đang phát triển...
Thế giới ngày càng bị phân mảnh, sự chia rẽ giữa các nước lớn ngày càng rõ ràng và địa chính trị trở thành yếu tố then chốt cản trở phát triển kinh tế toàn cầu.
Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Từ chiều 31.10 đến hết ngày 1.11 vừa qua, Quốc hội đã thảo luận kinh tế - xã hội với nhiều nội dung rất quan trọng. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và kế hoạch năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2025 và kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn này; kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội sau đại dịch Covid-19; kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật theo Nghị quyết số 101/2023/QH15 về Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội khóa XV...).
Cơ sở dữ liệu nợ toàn cầu (Global Debt Database) cho biết mặc dù nợ toàn cầu ghi nhận mức giảm đáng kể khác vào năm 2022 nhưng vẫn ở mức cao.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng qua tăng 4,24% so với cùng kỳ, là con số khá tích cực khi tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước, nhưng thách thức trong thời gian còn lại của năm là rất lớn để đạt tăng trưởng cả năm là 6%.
Dự báo tăng trưởng GDP quý IV/2023, nhiều chuyên gia cho rằng sẽ tích cực hơn 3 quý đầu năm. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% cả năm là điều rất khó khăn.
Với tình hình kinh tế-xã hội 9 tháng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra ba kịch bản tăng trường kinh tế năm 2023, lần lượt 5%-5,5%-6% song tất cả đều rất khó khăn và thách thức.
Tuần qua giá vàng thế giới lao dốc không phanh, kéo giá vàng trong nước giảm mạnh. Giá vàng nhẫn 9999 trong tuần qua đã mất đến trên 1,2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng hôm nay (30/9), thị trường thế giới đêm qua – rạng sáng nay đảo chiều liên tục, khi lên trên 1.870 USD/ounce, lúc quay đầu đi xuống và kết thúc giảm rất sâu, bất chấp những lo ngại bất ổn do Chính phủ Mỹ có thể đóng cửa vào ngày mai 1/10.
Giá vàng sáng nay (3/8), trên thị trường thế giới tiếp tục giảm mạnh so với phiên trước. Đồng USD chưa ngừng tăng khiến giới đầu tư đẩy mạnh chốt lời vàng.