Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 6/2024

Tháng 6/2024, nhiều chính sách nổi bật có hiệu lực như chính sách liên quan đến kinh doanh vận tải; quyền thu phí sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; tiêu chuẩn xét thăng hạng giảng viên đại học…

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2024

6 trường hợp thu hồi Giấy phép lái xe; điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2024.

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 6/2024

Từ tháng 6/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực, nổi bật gồm các chính sách liên quan đến kinh doanh vận tải, trường hợp bị thu hồi giấy phép lái xe, tiêu chuẩn xét thăng hạng giảng viên đại học…

Tin tức kinh tế ngày 30/5/2024: giá vàng giảm mạnh, giá USD chợ đen cao kỷ lục

Giá vàng bất ngờ giảm mạnh; chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,05%; giá USD cao kỷ lục, gần 26.000 đồng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 30/5.

Sửa điều kiện vay vốn của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2024/NĐ-CP ngày 26-4-2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 39/2019/NĐ-CP ngày 10-5-2019 về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 6/2024

Một loạt chính sách liên quan đến kinh tế, xã hội nổi bật sẽ chính thức có hiệu từ tháng 6 năm 2024…

Loạt chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 6/2024

Một loạt chính sách liên quan đến kinh tế như: Quy định phương pháp xác định giá phát điện, hợp đồng mua bán điện… sẽ chính thức có hiệu từ tháng 6 năm 2024.

Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 6

Trong tháng 6/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực, nổi bật là các chính sách liên quan đến kinh doanh vận tải; quyền thu phí sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ...

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 6/2024

Trong tháng 6/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực, nổi bật là các chính sách liên quan đến kinh doanh vận tải; quyền thu phí sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ...

Những chính sách nổi bật quan trọng có hiệu lực từ tháng 6/2024

Những chính sách mới liên quan đến giấy phép lái xe, kiểm định xe ô tô, truy xuất nguồn gốc hàng hóa, tiêu chuẩn xét thăng hạng giảng viên đại học... sẽ bắt đầu có hiệu lực từ tháng 6/2024.

Nhiều chính sách mới, thiết thực có hiệu lực từ tháng 6/2024

Nhiều chính sách mới liên quan tới giấy phép lái xe, đăng kiểm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa, giáo dục... sẽ bắt đầu có hiệu lực từ tháng 6/2024.

Nhiều chính sách mới, thiết thực có hiệu lực từ tháng 6/2024

Tháng 6/2024, hàng loạt chính sách mới liên quan tới giấy phép lái xe, lĩnh vực đấu thầu, đăng kiểm, giáo dục... sẽ bắt đầu có hiệu lực.

Giải quyết vốn ưu đãi cho doanh nghiệp

Qua Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần tăng thu nhập, tạo việc làm cho người lao động và nâng cao hiệu quả quản lý vốn Nhà nước

Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xử lý tình trạng thao túng tổ chức tín dụng

Theo chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ Công an phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương có các giải pháp ngăn chặn, xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng tại các tổ chức tín dụng...

Ngăn chặn, xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng tại các tổ chức tín dụng

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngăn chặn, xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng tại các tổ chức tín dụng; khẩn trương rà soát, hoàn thiện các quy định liên quan đến chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp.

Thủ tướng yêu cầu xử lý tình trạng thao túng các tổ chức tín dụng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 14 về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương ngăn chặn, xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng tại các tổ chức tín dụng

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công an phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương có các giải pháp ngăn chặn, xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng tại các tổ chức tín dụng, bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng và an ninh tài chính, tiền tệ.

Bổ sung thêm nguyên tắc cho vay trực tiếp của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 45/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 39/2019/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, chính thức có hiệu lực từ ngày 10/6.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa được tiếp tục vay vốn Quỹ phát triển nếu hoàn trả gốc lãi đầy đủ

Doanh nghiệp đã được vay vốn của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa được xem xét cho vay đối với dự án, phương án sản xuất, kinh doanh mới từ nguồn vốn của Quỹ nếu doanh nghiệp đã hoàn trả hết nợ gốc và lãi tiền vay đầy đủ, đúng thời hạn.

Quy định mới về điều kiện vay vốn của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 45/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 39/2019/NĐ-CP ngày 10/5/2019 về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa...

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 22-26/4/2024

Thủ tướng chỉ thị các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia đến năm 2050; Kế hoạch sản xuất kinh doanh 5 năm của EVN... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 22-26/4/2024.

Sửa điều kiện vay vốn của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 45/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 39/2019/NĐ-CP ngày 10/5/2019 về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

BIDV chung tay khơi thông điểm nghẽn vốn cho doanh nghiệp

BIDV cũng là ngân hàng thương mại đầu tiên của Việt Nam ký kết Hợp đồng khung cho vay gián tiếp với Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

'Dùng cơ chế cũ trong tình hình mới': DN và ngân hàng vẫn chưa gặp nhau

Ông Trần Minh Dõng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP. Đà Nẵng cho rằng, DN cần vốn, ngân hàng cần cho vay nhưng giữa DN và ngân hàng còn khoảng cách rất xa. Chưa gặp nhau vì chúng ta dùng cơ chế cũ để điều hành trong tình hình mới.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa liệu có khó tiếp cận tín dụng ưu đãi?

Doanh nghiệp nhỏ và vừa được áp dụng lãi suất ưu đãi từ 1,2%/năm với khoản vay ngắn hạn vốn lưu động và 4,4%/năm cho vay trung và dài hạn, mức vay tối đa là 150 tỷ đồng, tối thiểu 300 triệu đồng.

BIDV tham gia Diễn đàn đầu tư quốc gia về 'Kinh doanh bao trùm trong lĩnh vực nông nghiệp và hệ thống thực phẩm'

Vừa qua, tại TP.HCM, đại diện Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã tham gia sự kiện 'Diễn đàn đầu tư quốc gia về Kinh doanh bao trùm trong lĩnh vực nông nghiệp và hệ thống thực phẩm'. Diễn đàn do Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc (UNESCAP) phối hợp cùng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức, với sự hỗ trợ của Quỹ Bill & Melinda Gates

Bức tranh đăng ký kinh doanh 2 tháng đầu năm: Tín hiệu tích cực

Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tiếp nối đà tăng trưởng tích cực của năm 2023 và triển vọng thu hút đầu tư năm 2024, hoạt động đăng ký kinh doanh những tháng đầu năm diễn ra sôi động, mặc dù bức tranh kinh tế tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.

Lãi suất cho vay ở Việt Nam cao gấp đôi các quốc gia khác

Tại Hội nghị do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì ngày 14/3, nhiều đại diện doanh nghiệp cho rằng mức lãi suất cho vay hiện nay vẫn ở mức khác cao, thậm chí cao gấp đôi các quốc gia khác, khiến doanh nghiệp khó tiếp cận vốn rẻ.

Tín dụng tăng trưởng âm, khơi thông dòng chảy vốn thế nào?

Tín dụng tăng trưởng âm 2 tháng liên tiếp kể từ đầu năm đến nay, trong khi lượng tiền gửi còn rất lớn, doanh nghiệp vẫn kêu thiếu vốn, khó tiếp cận vốn tín dụng...

Ngân hàng Nhà nước lý giải nguyên nhân tín dụng 2 tháng đầu năm tăng trưởng âm

Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, nguyên nhân chủ quan dẫn đến tín dụng 2 tháng đầu năm tăng trưởng âm là vì một số ngân hàng còn thận trọng trong thực hiện cấp tín dụng do nợ xấu tăng. Quy trình thủ tục cho vay vẫn chậm được cải tiến, nhất là thời gian xét duyệt cho vay còn dài, định giá và quyết định tài sản thế chấp còn quá thận trọng.

2 tháng đầu năm, tín dụng nền kinh tế giảm 0,72% so với cuối năm 2023

Phó thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, đến ngày 29/2/2024, tín dụng nền kinh tế giảm 0,72% so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, tốc độ giảm của tháng 2 đã chậm lại (-0,05%) so với tháng 1 (-0,6%).

Tiền gửi tăng nhưng doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận nguồn vốn

Một số nhóm khách hàng có nhu cầu nhưng chưa đáp ứng điều kiện vay vốn, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa do quy mô vốn nhỏ, năng lực hạn chế, thiếu phương án kinh doanh khả thi; các giải pháp tăng tiếp cận tín dụng thông qua Quỹ Bảo lãnh tín dụng, Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa,... chưa phát huy được nhiều hiệu quả.

'5 tăng', '5 giảm', '5 tăng tốc, bứt phá' trong điều hành chính sách tiền tệ

Để ngành ngân hàng đạt được mục tiêu đề ra, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu bám sát định hướng chỉ đạo điều hành theo phương châm '5 tăng', '5 giảm' '5 tăng tốc, bứt phá'.

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước lý giải tín dụng vẫn tăng trưởng thấp

Do yếu tố mùa vụ của dịp Tết Nguyên đán cùng với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa cao nên tín dụng hiện nay vẫn tăng trưởng thấp.

DN vay ít đi, ngân hàng quá thận trọng về tài sản thế chấp

Theo Phó Thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa cao. Đến ngày 29/2, tín dụng nền kinh tế giảm 0,72% so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, tốc độ giảm của tháng 2 đã chậm lại so với tháng 1.

Phó Thống đốc Đào Minh Tú: Còn rất nhiều dư địa tăng trưởng tín dụng

Phó Thống đốc Đào Minh Tú: Còn rất nhiều dư địa tăng trưởng tín dụng

Phó Thống đốc nói gì khi tín dụng 2 tháng đầu năm tăng trưởng âm?

Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú đã chỉ ra một số nguyên nhân khiến tín dụng 2 tháng đầu năm tăng trưởng âm.

Tín dụng 2 tháng đầu năm tăng trưởng âm

Phó thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, đến ngày 29/2/2024, tín dụng nền kinh tế giảm 0,72% so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, tốc độ giảm của tháng 2 đã chậm lại (-0,05%) so với tháng 1 (-0,6%).

Vì sao tín dụng tăng trưởng âm trong hai tháng đầu năm?

Đến cuối năm 2023, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 13,78% so với cuối năm 2022. Tuy nhiên, hai tháng đầu năm đã có tín hiệu giảm tốc.

Ngân hàng Nhà nước lý giải nguyên nhân tín dụng 2 tháng đầu năm tăng trưởng âm

Phó Thống đốc cho biết đến ngày 29/2/2024, tín dụng nền kinh tế giảm 0,72% so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, tốc độ giảm của tháng Hai đã chậm lại (-0,05%) so với tháng Một (-0,6%).

NHNN lý giải nguyên nhân tín dụng 2 tháng tiếp tục âm

Theo NHNN, tín dụng giảm ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế nhưng có 2 lĩnh vực tăng trưởng trong 2 tháng đầu năm là bất động sản và chứng khoán.

Cảnh báo nợ xấu nội bảng toàn hệ thống là 4,55% và tỷ lệ tín dụng/GDP khoảng 133%

Biến động tiêu cực từ tình hình kinh tế thế giới cùng những khó khăn nội tại đã tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng trả nợ gốc/lãi ngân hàng suy giảm. Nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng đến cuối năm 2023 là 4,55%, tăng so với mức 2,03% vào cuối năm 2022, khiến các ngân hàng thận trọng khi cấp tín dụng...

2 nguyên nhân khiến tín dụng tăng trưởng âm và 4 giải pháp tăng tiền cho nền kinh tế

Tại Hội nghị về điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, Ngân hàng Nhà nước nêu nguyên nhân khiến tín dụng tăng trưởng âm và giải pháp tăng tiền cho nền kinh tế.

Ngân hàng Nhà nêu nguyên nhân tín dụng 2 tháng đầu năm tăng trưởng âm

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã giải trình về việc tăng trưởng tín dụng âm trong 2 tháng đầu năm.