Những người gìn giữ văn hóa truyền thống ở vùng 'phên dậu' quốc gia

Nhiều cộng đồng các dân tộc ở biên giới, nơi được ví là vùng 'phên dậu' quốc gia vẫn duy trì những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình mỗi ngày, tạo ra sự bền vững và phát triển ổn định.

Trẻ em dân tộc thiểu số đối diện tình trạng mất tiếng mẹ đẻ

Hiện nay, trẻ em của một số nhóm dân tộc ít người ở các tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam, đang đối diện với tình trạng mất ngôn ngữ của chính dân tộc mình.

Chinh phục 4 con đèo gấp khúc thách thức dân đam mê phượt

4 con đèo gấp khúc này sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm thú vị và cảm giác hồi hộp khi đối mặt với những cung đường đầy hiểm trở.

Danh thắng Hà Giang

Với nhiều người, Hà Giang để lại cảm xúc choáng ngợp bởi vẻ hùng vĩ của thiên nhiên và những danh thắng nổi tiếng. Dưới đây là một số điểm đến mà du khách không nên bỏ lỡ khi tới vùng đất địa đầu của Tổ quốc.

Chinh phục 4 con đèo gấp khúc thách thức dân đam mê phượt

4 con đèo gấp khúc này sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm thú vị và cảm giác hồi hộp khi đối mặt với những cung đường đầy hiểm trở.

Rẽ sương, vượt núi về Lai Châu trẩy hội Gầu tào

Trong không khí rộn ràng những ngày đầu xuân mới, hàng nghìn người dân và du khách đã rẽ sương, vượt núi tìm về xã Dào San, huyện Phong Thổ (Lai Châu) để chung vui trong hội Gầu tào.

Tưng bừng Lễ hội Gầu tào nơi cực Bắc Dào San

VOV.VN -'Gầu Tào' theo tiếng Mông có nghĩa là 'chơi ngoài trời', hay 'hội chơi đồi'. Theo tiếng Quan Hỏa, người Mông 1 số nơi còn gọi là 'Say Sán' có nghĩa là 'Đạp núi'. Lễ hội thường được tổ chức từ mồng 6 - 15/1 âm lịch hàng năm.

Tưng bừng Lễ hội Gầu Tào

Trong 2 ngày (3 - 4/2), UBND huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu tổ chức lễ hội Gầu Tào tại xã biên giới Dào San, thu hút hàng nghìn người tham gia.

Phóng sự: 'Ngày kiêng hổ' của người Dao đỏ ở Mồ Sì San

Xã biên giới Mồ Sì San trên Cao nguyên Dào San (Phong Thổ, Lai Châu) được ví như chiếc sừng nhô lên cao nhất trên trên bản đồ Việt Nam về phía Bắc.

Chợ Tết nơi vùng cao Tây Bắc

Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, chợ Tết ở Lai Châu là nơi hội tụ sắc màu văn hóa của 20 dân tộc anh em sinh sống. Những ngày giáp Tết Nguyên đán Quý Mão, chợ đông đúc, nhộn nhịp, tấp nập bán mua.

Chợ phiên Lai Châu, nơi hội tụ sắc màu văn hóa

Chợ phiên Lai Châu là nơi hội tụ những sắc màu văn hóa lâu đời của đồng bào các dân tộc Tày, Mông, Dao, Giáy, Lự… Tới chợ, đồng bào không chỉ để mua bán, trao đổi hàng hóa mà còn để tâm tình, say cái men say của núi rừng Tây Bắc.

Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng trụ sở làm việc cho Công an xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021-2025

Kỳ họp thứ 5, HĐND tỉnh Thanh Hóa nhiệm kỳ 2021-2026 vừa thông qua tờ trình của UBND tỉnh về việc quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng trụ sở làm việc cho Công an xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn thuộc Công an tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021-2025.

Khám phá kiến trúc nhà người Dao trên lưng núi Putaleng

Con đường bê tông xi măng quanh co, leo men mép núi, nhiều đoạn dựng đứng, dẫn lên bản người Dao, ở độ cao hơn 1.400m so với mực nước biển. Những ngôi nhà gỗ và nhà trình tường thấp thoáng trong mây, trên lưng chừng núi Putaleng, tạo cảm giác giản dị, bình yên, đẹp như cổ tích. Đó là bản Sì Thâu Chải của người Dao ở xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.

Hơn 7 năm tù vì tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép

Là người dân tộc thiểu số, sinh ra và lớn lên ở địa phương biên giới nên Giàng Cồ Chúng, sinh năm 1994, dân tộc Phù Lá, trú tại thôn Na Măng, xã Tả Gia Khâu (huyện Mường Khương) thông thuộc địa hình, nhất là những đường mòn, lối mở sang bên kia Trung Quốc. Là con thứ 7 trong gia đình, bố mất sớm, gia cảnh nghèo khó, Giàng Cồ Chúng không được đi học, không biết chữ, quanh năm chỉ làm bạn với nương, ruộng. Sau khi xây dựng gia đình riêng, Giàng Cồ Chúng sinh sống cùng mẹ già hơn 70 tuổi.

Sin Suối Hồ - Điểm du lịch ấn tượng ở Lai Châu

Đặt chân đến bản Sin Suối Hồ ở xã Sin Suối Hồ (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) vào bất cứ mùa nào trong năm, du khách sẽ đều bị cuốn hút bởi cảnh sắc hữu tình và những phong tục tập quán truyền thống của người Mông vẫn được giữ gìn nguyên vẹn. Đến nay, Sin Suối Hồ đã trở thành điểm sáng trong việc phát triển mô hình du lịch cộng đồng của tỉnh Lai Châu, mang lại sự đổi thay đáng kể cho đời sống người dân nơi đây.

Xuân về miền Tây Bắc

Mưa phùn lây rây quanh núi kéo theo đám gió lạnh từ trên cao tràn về thung lũng, những cánh đào rừng đầy sắc xuân đu mình cheo leo trên vách đá. Rời phố lên rừng xem người H'Mông đón Tết, để biết, ở phía sau những dải núi dài trập trùng cuối chân trời, có một tộc người đầy bản sắc.

Đi Chợ Sừng Ở Xứ Mười Hai Tầng Núi

Quãng đường từ trung tâm huyện Phong Thổ vượt dốc lên đỉnh Dào San, chỉ 30 km, thêm chừng 40km nữa là đến Sì Lở Lầu. Khu vực tám xã biên giới Bắc Dào San thuộc huyện Phong Thổ, Lai Châu là một khu vực đặc biệt cao trên 1900m với cộng đồng ba dân tộc chính sinh sống là Mông, Dao đỏ và Hà Nhì. Trong đó, hai xã Sì Lở Lầu và Ma Li Chải là hai xã xa nhất, điểm mút của góc biên giới, cư dân hầu hết là người Dao đỏ. Vượt qua tầng tầng lớp lớp núi non nơi mút mùa heo hút biên cương, chúng tôi gặp một phiên chợ đặc biệt của người Dao đỏ ở Sì Lở Lầu, gọi là 'Chợ Sừng'…

Người phụ nữ 'làm vợ' Phùng Chí Kiên là ai?

Cuối năm 1934, Hoàng Văn Thụ được trung ương cử đến Hồng Kông hoạt động cách mạng. Tại đây Hoàng Văn Thụ gặp Phùng Chí Kiên. Theo quy chế của chính quyền sở tại, chỉ người có gia đình, vợ hoặc chồng mới được thuê nhà. Vậy nên, Mã Thị Phảy, cô gái người dân tộc Nùng ở xứ Lạng được Hoàng Văn Thụ chọn đi làm 'vợ giả' của Phùng Chí Kiên.

Tỉnh nào nằm ở điểm cực bắc Việt Nam được coi là thiên đường của giới 'phượt'

Đây là tỉnh miền núi phía bắc nổi tiếng với những ngọn núi, đường đèo hùng vĩ, là 'thiên đường' của giới phượt.