Hơn hai thế kỷ trôi qua, người Việt thời nay không còn nhuộm răng đen, để tóc dài, nhưng tinh thần, ý nghĩa từ lời hịch bất hủ của Anh hùng dân tộc áo vải cờ đào Quang Trung-Nguyễn Huệ về bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc vẫn còn giá trị.
Sáng 4-2 (tức mùng 4 Tết Nhâm Dần 2022), thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) tổ chức lễ kỷ niệm 251 năm Cuộc khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn (1771-2022) và 233 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2022) tại Khu di tích lịch sử Tây Sơn Thượng đạo.
Hàng trăm năm qua, đình An Mỹ (xã Phú An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh của người dân. Hiện nay, nhiều hạng mục công trình đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu, tôn tạo.
Sáng 4-9 (nhằm ngày 28-7 âm lịch), tại Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Khu di tích lịch sử Tây Sơn Thượng đạo), Thường trực Thị ủy An Khê (tỉnh Gia Lai) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 229 năm Ngày mất Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ (1792-2021).
Theo ông Đặng Bảo Toàn, Trưởng Phòng Văn hóa Thông tin huyện Tây Sơn, Bình Định, hai di tích cấp quốc gia đặc biệt là tiềm năng lớn để huyện phát triển du lịch theo hướng di tích lịch sử, văn hóa.
Nhân kỷ niệm 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2021), sáng 16-2, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội cùng các đồng chí Thường trực Thành ủy Hà Nội đã tới dâng hương tại Tượng đài Quang Trung - Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội).
Nhân kỷ niệm 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2021), tối 15/2, tức mùng 4 Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài Quang Trung – Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa, Hà Nội.
Mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789, bằng một cuộc công phá chiến lược, chỉ trong 5 ngày đầu xuân, đạo quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ đã quét sạch 29 vạn quân Thanh đang say sưa 'ngủ trọ' tại Bắc Hà ra khỏi bờ cõi, làm nên một trong những chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
Sáng 22-1, Ban tổ chức Lễ kỷ niệm 250 năm Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa và đón nhận bằng di tích quốc gia 'Di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá' đã tổ chức cuộc họp để bàn về kế hoạch tổ chức, triển khai chương trình lễ kỷ niệm. Bà Nguyễn Thị Thanh Lịch-Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, Trưởng ban tổ chức lễ kỷ niệm chủ trì cuộc họp.
Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), đạo diễn Lý Huỳnh đã qua đời sáng 22-10, tại nhà riêng ở TP Hồ Chí Minh sau nhiều năm bệnh nặng, hưởng thọ 78 tuổi. Biết tin ông từ biệt cõi trần, nhiều đồng nghiệp, nghệ sĩ và người hâm mộ bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.
Sáng 15-9 (nhằm ngày 28-7 âm lịch), tại An Khê trường thuộc Khu di tích Tây Sơn Thượng đạo, Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) đã long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 228 năm Ngày mất Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ (1792-2020).
Trận Ngọc Hồi-Đống Đa đại thắng đã khẳng định tài cầm quân và nghệ thuật quân sự tài ba của Hoàng đế Quang Trung, mãi là bản anh hùng ca bất hủ của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Trận Ngọc Hồi-Đống Đa đại thắng đã khẳng định tài cầm quân và nghệ thuật quân sự tài ba của Hoàng đế Quang Trung, mãi là bản anh hùng ca bất hủ của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Lễ hội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa diễn ra Mùng 5 Tết, tại khuôn viên Công viên Văn hóa Đống Đa-di tích quốc gia đặc biệt. Đáng tiếc là lễ hội ý nghĩa này còn nặng hành chính hóa.
Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa là sự hội tụ cao của tinh thần yêu nước của dân tộc, là minh chứng cho tinh thần quả cảm trước mọi kẻ thù xâm lăng.
Sáng 29-1 (tức mùng 5 tháng Giêng) trong khí trời lạnh đầu Xuân, TP Hà Nội đã tổ chức Lễ hội kỷ niệm 231 năm Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2020), tôn vinh, tưởng nhớ công lao của người anh hùng áo vải cờ đào Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng các tướng lĩnh, nghĩa quân Tây Sơn đã diễn ra tại Công viên văn hóa Đống Đa, Hà Nội.
Vào sáng ngày 29-1 (tức mùng 5 Tết nguyên đán), trong cái rét ngọt đầu Xuân hàng nghìn người đã cùng tụ hội về công viên văn hóa Đống Đa, dâng hương và tham dự Lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).
So với các năm trước, Màn sử thi tái hiện lễ đăng quang, chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung được đông đảo người dân đón nhận, tại lễ hội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2020).
Trưa mùng 5 Tết Kỷ Dậu (tức ngày 30/1/1789), Hoàng đế Quang Trung với áo bào xám đen khói súng đã ngự trên lưng voi, dẫn đầu đại quân tiến vào Kinh thành Thăng Long... trong sự vui mừng của nhân dân.
Trưa mùng 5 Tết Kỷ Dậu (tức ngày 30/1/1789), Hoàng đế Quang Trung với áo bào xám đen khói súng đã ngự trên lưng voi, dẫn đầu đại quân tiến vào Kinh thành Thăng Long... trong sự vui mừng của nhân dân.
Sáng 29/1 (tức mùng 5 Tết Nguyên Đán), tại gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội) hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương, tham dự Lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).
Sáng 28-1 (mùng 4 Tết Canh Tý 2020), thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 231 năm (1789-2020) chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa và 249 năm (1771-2020) khởi nghĩa Tây Sơn.
Theo Thủ tướng phải nghiên cứu sâu hơn nữa để hiểu được ý nghĩa, bài học chiến thắng Ngọc HôìĐống Đa, Rạch GầmXoài Mút, vận dụng vào điều kiện thực tiễn hiện nay, không chỉ về quân sự, đó còn là tư tưởng về cải cách nông nghiệp, công thương nghiệp...
Sáng 19/1, tại TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm, làm việc tại Trường Sĩ quan Lục quân 2 (Đại học Nguyễn Huệ), một trung tâm đào tạo sĩ quan chỉ huy Lục quân cấp phân đội bậc đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học nghệ thuật quân sự.
Thủ tướng nhấn mạnh, khát vọng dân tộc, khát vọng mãnh liệt vô bờ bến là đến năm 2045, đúng dịp 100 năm Quốc khánh, Việt Nam sẽ trở thành một nước cường thịnh.
Thủ tướng nhấn mạnh tư tưởng 'lấy dân làm gốc' của Hoàng đế Quang Trung và khẳng định phải giữ mãi di sản quý báu của quân đội là 'Bộ đội Cụ Hồ'.
Sáng 19-1, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã đến dự và ấn nút khánh thành Công trình Khuôn viên văn hóa quân nhân, Tượng đài Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ tại Trường Sĩ quan Lục quân 2 (Đại học Nguyễn Huệ).
Sáng 19/1, tại TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm, làm việc tại Trường Sĩ quan Lục quân 2 (Đại học Nguyễn Huệ), một trung tâm đào tạo sĩ quan chỉ huy Lục quân cấp phân đội bậc đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học nghệ thuật quân sự.
Nhìn lại lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, nhân dân ta đã anh dũng, kiên cường, bất khuất đấu tranh giành và giữ nền độc lập, giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
Tưởng niệm, tri ân công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung, sáng 28-8 (nhằm ngày 28-7 Âm lịch năm Kỷ Hợi), tại An Khê trường (Khu Di tích Tây Sơn Thượng đạo), Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai long trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 227 năm Ngày mất Hoàng đế Quang Trung.
Nhằm tưởng nhớ và tri ân công đức của Anh hùng dân tộc Quang Trung-Nguyễn Huệ, hàng năm, vào ngày 28 tháng 7 Âm lịch, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã An Khê đều trang trọng tổ chức lễ tưởng niệm Ngày mất Hoàng đế Quang Trung tại An Khê trường (Khu Di tích Tây Sơn Thượng đạo). Hiện thị xã đang tích cực chuẩn bị cho ngày lễ trọng này.
Trong số 11 di tích quốc gia đặc biệt dịp này được xếp hạng, Hà Nội có thêm ba di tích nổi bật là Gò Đống Đa.