Vở Cải lương 'Mặt trời đêm thế kỷ' do Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp cùng Viện Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á sẽ trình diễn một đêm tại Nhà hát Nhà hát Chèo Việt Nam (số 71 phố Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội) nhằm mục đích quyên góp hỗ trợ đồng bào chịu ảnh hưởng của bão lũ.
Vua Quang Trung được biết đến là 1 thiên tài quân sự với chiến thắng mùa Xuân Kỷ Dậu 1789, quét sạch 29 vạn quân Thanh, tạo nên 1 chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rằng vua Quang Trung có họ gốc không phải họ Nguyễn mà là 1 họ khác.
Ngày giỗ Hoàng đế Quang Trung là dịp ôn lại truyền thống quật khởi hào hùng của phong trào nông dân Tây Sơn; tinh thần bách chiến, bách thắng của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ trong bảo vệ đất nước.
Sáng 31-8 (nhằm ngày 28-7 năm Giáp Thìn), Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Gia Lai phối hợp với Thị ủy-HĐND-UBND thị xã An Khê tổ chức lễ tưởng niệm 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung (1792-2024) tại di tích An Khê trường (thị xã An Khê).
An Khê đình và An Khê trường là 2 điểm nhấn ấn tượng trong Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê).
'Mặt trời đêm thế kỷ' là vở diễn mới nhất vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam hoàn thành. Với sự khéo léo trong khai thác kịch bản và thể hiện nội tâm nhân vật, vở diễn đã góp thêm một dấu ấn nghệ thuật thành công ở mảng đề tài lịch sử.
Năm 2009, lần đầu tiên thị xã An Khê tổ chức lễ tưởng niệm ngày mất Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ. Từ đó đến nay, ngày giỗ Vua (theo cách gọi của dân gian) trở thành sự kiện thường niên trên vùng Tây Sơn Thượng đạo.
Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch tổ chức lễ tưởng niệm 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung (1792-2024) để tưởng nhớ và tri ân công lao to lớn của Anh hùng dân tộc Quang Trung-Nguyễn Huệ.
Phần thuyết trình, hùng biện bằng tiếng Anh về vị anh hùng có công lao phá bỏ sự chia cắt Đàng trong-Đàng ngoài, thống nhất đất nước được các thí sinh Trường Tiểu học Thiên Hộ Dương (thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) sân khấu hóa một cách tỉ mỉ, và đã giành giải Nhất tại Vòng bán kết Sân chơi 'Thiếu nhi Việt Nam - Vươn ra thế giới' năm 2024 khu vực đồng bằng sông Tiền và đồng bằng sông Hậu.
Đặng Tiến Đông trở thành một trong những sĩ phu yêu nước Bắc Hà đầu tiên theo phụng sự dưới cờ của Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ.
'Con người có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn', thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam, từ việc thờ cúng tổ tiên trong gia đình, dòng họ đến thờ cúng ông tổ của một làng, một xã. Cao hơn cả, người Việt thờ cúng tổ tiên của cả dân tộc, đó là các Vua Hùng, những người đã có công khai sơn phá thạch, gây dựng nên bờ cõi, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của quốc gia, dân tộc sau này.
500 thiết bị công nghệ (drone) trình diễn nghệ thuật ánh sáng ở TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Lễ khai mạc giải vô địch thế giới thuyền máy nhà nghề UIM F1H2O World Championship diễn ra chiều 30/3 trên đầm Thị Nại (TP Quy Nhơn). Tại buổi lễ, Bộ Nội vụ đã chính thức trao quyết định cho phép thành lập Liên đoàn thuyền máy thể thao Việt Nam.
Sáng 14/2 (mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa (Hà Nội) tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Trong hai ngày 13-14/2 (mùng 4, 5 Tết), tại huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024).
Sáng nay, tại Hà Nội diễn ra Lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa. Đây là lễ hội truyền thống diễn ra hằng năm vào đúng ngày mùng 5 tháng Giêng để tưởng nhớ công lao của Hoàng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ đã đánh tan hơn 20 vạn quân Mãn Thanh, giải phóng kinh thành Thăng Long, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Tới dự lễ hội có Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cùng đông đảo du khách thập phương trên cả nước.
Ngày 14-2-2024 (tức ngày mùng 5 Tết Giáp Thìn), tại Công viên văn hóa Đống Đa, đã diễn ra Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.
Ngày 14/2/2024 (mùng 5 Tết), tại Công viên văn hóa Đống Đa, đã diễn ra Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.
Lễ hội là dịp để tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng các tướng sỹ quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu, hy sinh, chống giặc ngoại xâm, giữ vững độc lập dân tộc.
Ngày 13/2 (nhằm mùng 4 Tết Giáp Thìn), tại di tích An Khê Trường thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ kỷ niệm 253 năm khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn (1771-2024); 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024).
Ngày 13-2, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Tới dự buổi lễ có ông Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội và đại diện các ban, ngành chức năng của TP Hà Nội.
Sáng 13/2, huyện Thanh Trì (Tp.Hà Nội) kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi và lễ động thổ, tu bổ tôn tạo di tích địa điểm chiến thắng Ngọc Hồi.
Sáng 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn), thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu và động thổ tu bổ, tôn tạo di tích Chiến thắng Ngọc Hồi.
Sáng 13/2, huyện Thanh Trì đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.
Sáng 13-2 (nhằm mùng 4 Tết Giáp Thìn), tại di tích An Khê Trường thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ kỷ niệm 253 năm khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn (1771-2024); 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024).
Trước đây, tôi từng có bài viết về một cán bộ kháng chiến người Quảng Nam suốt nhiều năm nhặt những cọng tóc rụng của mình tết thành búi tóc gửi Bác Hồ để thể hiện sự trung thành, lòng thương nhớ và kính yêu Người.
Cuốn sách gồm gần 400 trang khắc họa một cách sinh động về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của vua Quang Trung, cũng như các thành tích quân sự, chính trị, ngoại giao, văn hóa thời Tây Sơn.
Tối 30-9, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, TP Vinh (tỉnh Nghệ An), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự Lễ Kỷ niệm 60 năm thành lập TP Vinh (10-10-1963–10-10-2023), 235 năm Phượng Hoàng Trung Đô (1788-2023) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng thành phố Vinh phải cố gắng, nỗ lực nhiều hơn nữa để phát triển xứng đáng với kỳ vọng của Trung ương, cũng như của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh nhà.
Ngày 12/9 (nhằm ngày 28/7 âm lịch) Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Gia Lai phối hợp Thị xã An Khê long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 231 năm ngày mất của Hoàng đế Quang Trung (1792-2023) tại di tích An Khê trường (thị xã An Khê) thuộc quần thể di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo.
Sáng 12-9 (nhằm ngày 28-7 âm lịch) Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Gia Lai phối hợp với Thị ủy-HĐND-UBND thị xã An Khê long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 231 năm ngày mất của Hoàng đế Quang Trung (1792-2023) tại di tích An Khê trường (thị xã An Khê). Đây là năm thứ 2 Di tích lịch sử Tây Sơn Thượng đạo được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Sau ba ngày diễn ra với nhiều hoạt động phong phú, tối 5/8, tại Trung tâm hội nghị thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã diễn ra Lễ bế mạc Liên hoan quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam-Bình Định 2023.
Nói đến Đống Đa là nói đến một vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, truyền thống yêu nước, với Văn Miếu-Quốc Tử Giám, với gò Đống Đa...
Nói đến Đống Đa là nói đến một vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, truyền thống yêu nước, với Văn Miếu-Quốc Tử Giám, với gò Đống Đa...
Sau quá trình khai quật giai đoạn 2, các nhà khoa học phát hiện Đàn tế giao tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Ngày 26/1 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Đền thờ Hoàng đế Quang Trung ở núi Quyết, thành phố Vinh (Nghệ An) đã diễn ra lễ kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa.
Sáng 26/1 (tức mùng 5 Tết Quý Mão), hàng nghìn người dân đã tụ hội về gò Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội) dâng hương và tham dự lễ kỷ niệm 234 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa.
Ngày 26/1/2023 (mùng 5 Tết Nguyên Đán), tại Công viên Văn hóa Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội), hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương, tham dự Lễ kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2023).
Sáng 26/1 (mùng 5 tháng Giêng năm Quý Mão) tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa (1789-2023), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Dưới sự lãnh đạo thiên tài của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ, chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa đã đập tan giấc mộng xâm lược của quân Mãn Thanh, giải phóng đất nước, giữ vững độc lập dân tộc.
Sáng mùng 5 Tết Quý Mão, tức ngày 26/1/2023, Lễ hội kỷ niệm 234 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa đã thu hút hàng nghìn du khách về trẩy hội tại công viên văn hóa Đống Đa (phường Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội).
Hàng năm cứ mỗi độ xuân về, vào ngày mồng 5 tháng Giêng (Âm lịch), Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa được tổ chức để tưởng nhớ công lao to lớn của người Anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng các tướng lĩnh, nghĩa quân Tây Sơn và nhân dân đã anh dũng chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
Ngày 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão), tại di tích An Khê Trường, thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, Gia Lai), Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Gia Lai đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa.
Trên địa bàn huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) có nhiều đình, miếu tuổi đời hàng trăm năm. Thời gian qua, chính quyền địa phương chú trọng bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử và từng bước hoàn thiện hồ sơ trình các cấp xếp hạng.
Chiều 15/2, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ khánh thành Đền thờ Tây Sơn Tam kiệt tại Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Cùng dự có nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, lãnh đạo một số ban, bộ, ngành và tỉnh Bình Định.
Nhân kỷ niệm 233 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa lịch sử, chiều 15/2, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới dâng hương, dâng hoa và cắt băng khánh thành Khu đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt; làm việc với lãnh đạo chủ chốt của tỉnh Bình Định.