Xem xét tính đồng bộ giữa Quy hoạch Thủ đô với các quy hoạch khác

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 20/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.

Dân số vượt quy hoạch, cải tạo chung cư cũ gặp khó

Tại Hà Nội, công tác cải tạo chung cư cũ vẫn triển khai chậm do còn nhiều vướng mắc. Bởi việc dân số thực tế vượt chỉ tiêu quy hoạch tại nhiều quận trên địa bàn thành phố, có nơi gấp ba lần là bài toán khó trong cải tạo chung cư cũ.

Dân số nhiều quận ở Hà Nội vượt 3 lần quy hoạch: Cải tạo chung cư cũ gặp khó

Ở một số quận, dân số thực tế đã vượt gấp 3 lần chỉ tiêu quy hoạch. Đây là bài toán khó trong cải tạo chung cư cũ.

Cần giám sát khâu thực hiện quy hoạch

Triển khai Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn 2050, thời gian qua công tác quy hoạch trên địa bàn TP Hà Nội đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần phát triển đô thị văn minh, hiện đại.

Tạo cơ chế đặc thù thúc đẩy phát triển nhà ở đồng bộ, hiện đại

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) với những quy định mới về phát triển nhà ở nói chung, nhà ở xã hội nói riêng tại Thủ đô, kỳ vọng thực hiện mục tiêu đảm bảo đủ quỹ nhà cho mọi tầng lớp dân cư và cải tạo nhà ở theo hướng nâng cao chất lượng sống.

Cân đối quỹ đất đáp ứng nhu cầu phát triển nhà ở

Trong điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô tới đây, các chuyên gia cho rằng, Hà Nội cần tính toán dành tỷ lệ đất ở hợp lý để phát triển nhà ở xã hội tại khu vực phát triển mới, đồng bộ với cải tạo, chỉnh trang, hiện đại hóa khu vực đô thị cũ.

Vì sao phải điều chỉnh quy hoạch Thủ đô? (bài 1)

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của Hà Nội, tác động không chỉ đến đời sống của 8,4 triệu người dân Thủ đô mà còn làm thay đổi diện mạo đô thị văn minh, hiện đại, xứng đáng là hình mẫu cho sự phát triển kinh tế - xã hội cả nước.

Xác định Quy hoạch sông Hồng là trục cảnh quan của Thủ đô Hà Nội

Về khớp nối của sông Hồng trong quy hoạch chung, cùng với 4 trục, trục cảnh quan sông Hồng sẽ là cảnh quan chính, mang yếu tố quyết định cho vấn đề cảnh quan, giao thông cũng như phát triển đô thị.

Hà Nội sắp lấy ý kiến rộng rãi về quy hoạch 2 thành phố phía Bắc và Tây

Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội thông tin, sẽ tổ chức lấy ý kiến cộng đồng dân cư có liên quan và các tổ chức, cá nhân, các bộ, ngành, trong khoảng tháng 9 và nửa đầu tháng 10/2023 liên quan đến lập 2 thành phố mới của Hà Nội.

Đặt lợi ích của người dân là trọng tâm trong điều chỉnh quy hoạch Thủ đô

Theo các chuyên gia, phát triển không gian Thủ đô trong giai đoạn tới cần phải theo hướng đô thị xanh, bền vững, thông minh, gắn kết giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái và văn hóa truyền thống. Đặc biệt, điều chỉnh quy hoạch phải hướng đến phát triển kinh tế xã hội, lấy người dân làm trọng tâm.

Tổ chức không gian trong điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô

Năm 2008 Hà Nội mở rộng địa giới đã tạo tiềm năng mới, vị thế mới để Thủ đô phát triển.

Điều chỉnh giá nước sạch của Hà Nội đem lại hiệu quả gì?

Phương án điều chỉnh giá nước tại Hà Nội theo tờ trình của Sở Tài chính đang nhận được sự quan tâm của dư luận, cơ bản được các chuyên gia, người dân đồng tình, ủng hộ. Vậy, việc điều chỉnh giá nước của Hà Nội sẽ đem lại những hiệu quả gì?

Xây dựng quận Hoàng Mai thành trung tâm, động lực phát triển khu vực phía Nam Thủ đô

Ngày 5/5, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng cùng các đại biểu Quốc hội, đơn vị bầu cử số 4 đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, với hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại điểm cầu phường Hoàng Liệt (Hoàng Mai) đến điểm cầu các phường của quận Hoàng Mai và huyện Gia Lâm.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi):Tạo cơ chế vượt trội, giải quyết các bất cập

Luật Thủ đô 2012 có hiệu lực từ ngày 1/7/2013, là văn bản pháp lý quan trọng, quy định vị trí, vai trò, trách nhiệm và chính sách xây dựng phát triển, bảo vệ Thủ đô.

Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội hiện đại, văn minh, phát triển

Để phát triển Thủ đô theo Nghị quyết 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị, tại tọa đàm 'Luật Thủ đô sửa đổi, xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô' do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức ngày 15- 3, các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng có rất nhiều yếu tố. Trong đó, cần phát triển kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; giải bài toán 'kinh tế vỉa hè'. Đồng thời, học hỏi kinh nghiệm các quốc gia đi trước trong quá trình xây dựng các quy định trong Luật Thủ đô (sửa đổi), đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của thành phố.

Quy hoạch đô thị ven sông Hồng: Điểm sáng phía Đông Hà Nội

Quy hoạch sông Hồng sẽ 'biến' hai bên bờ sông trở thành những đô thị lớn, góp phần đưa Thủ đô Hà Nội xứng tầm trung tâm chính trị hành chính, kinh tế, văn hóa, khoa học của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

Cập nhật chính sách mới về tuổi nghỉ hưu, biên chế công chức, viên chức

Dưới đây là những chính sách mới về tuổi nghỉ hưu, biên chế công chức, viên chức được Báo Người Lao Động cập nhật.

Thủ tướng phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước của các cơ quan, tổ chức

Tổng biên chế công chức của các Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2022-2026 là 1.068 biên chế.

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ NSNN của các cơ quan, tổ chức Nhà nước

Tổng biên chế công chức của các cơ quan, tổ chức hành chính Nhà nước thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập, cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài, biên chế của các hội quần chúng được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở Trung ương giai đoạn 2022-2026, bảo đảm đến hết năm 2026 là 103.300 biên chế.

Phê duyệt hơn 103 nghìn biên chế công chức giai đoạn 2022-2026

Theo Quyết định vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tổng biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước của một số cơ quan cụ thể theo quy định đến hết năm 2026 là 103.300 biên chế.

Giảm 5344 biên chế tại các bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ

Đến 2026, 23 cơ quan, tổ chức hành chính thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập sẽ giảm 5344 biên chế.

TOÀN VĂN: Quyết định 1259/QĐ-TTg biên chế công chức của các bộ, cơ quan ngang bộ giai đoạn 2022 - 2026

Cổng Thông tin điện tử Chính phủ giới thiệu toàn văn Quyết định 1259/QĐ-TTg ngày 18/10/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước của các cơ quan, tổ chức hành chính Nhà nước thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập, biên chế cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, biên chế hội quần chúng được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở Trung ương giai đoạn 2022 – 2026.

Hút nguồn lực để hiện thực hóa quy hoạch

Sau hơn 10 năm triển khai Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn 2050 được Thủ tướng phê duyệt tại Quyết định 1259/QĐ-TTg (gọi tắt là Quy hoạch chung 1259), bên cạnh những kết quả đạt được, nhiều định hướng lớn triển khai còn quá chậm.

Kiến trúc sư trẻ nói gì về đồ án quy hoạch chi tiết bán đảo Quảng An?

UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) đang lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân và đại diện cộng đồng dân cư cho Đồ án Quy hoạch chi tiết khu vực trung tâm bán đảo Quảng An, tỷ lệ 1/500. Hiện đồ án đang nhận được sự quan tâm của đông đảo dư luận. Ý kiến đóng góp của các kiến trúc sư về đồ án này như thế nào?

Hà Nội: Triển khai nghiên cứu quy hoạch chi tiết trung tâm bán đảo Quảng An

Từ trung tuần tháng 7 đến nay, UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) đang lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân và đại diện cộng đồng dân cư cho Đồ án Quy hoạch chi tiết (QHCT) khu vực trung tâm bán đảo Quảng An, tỷ lệ 1/500. Hiện Đồ án đang nhận được sự quan tâm của đông đảo dư luận.

Phát huy tối đa nguồn lực đất đai

UBND TP Hà Nội định hướng nghiên cứu điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô gắn với phát triển đô thị để khai thác tối đa giá trị đất đai sau khi đầu tư xây dựng.

Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm 2 Thứ trưởng Bộ Tài chính

Thủ tướng bổ nhiệm ông Võ Thành Hưng, Vụ trưởng Vụ Ngân sách Nhà nước và ông Nguyễn Đức Chi, Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước giữ chức Thứ trưởng Bộ Tài chính.

Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm hai Thứ trưởng Tài chính

Theo Cổng thông tin Chính phủ (VGP), Thủ tướng Chính phủ đã ký các quyết định 1258/QĐ-TTg và 1259/QĐ-TTg bổ nhiệm hai Thứ trưởng Tài chính.

Thủ tướng bổ nhiệm 2 Thứ trưởng Bộ Tài chính

Thủ tướng Chính phủ đã ký các quyết định bổ nhiệm 2 Thứ trưởng Bộ Tài chính.

Tạo đột phá cho Thủ đô phát triển

Theo đánh giá của các chuyên gia, quy hoạch phân khu sông Hồng lần này được kiểm soát chặt chẽ hơn, 'đi chậm nhưng chắc hơn', khẳng định bước tiến vượt bậc về công tác quy hoạch và cụ thể hóa các quy hoạch chung xây dựng Thủ đô từ trước đến nay. Phóng viên báo Lao động Thủ đô đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ, Kiến trúc sư Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, hiện là Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch và Phát triển đô thị Việt Nam.

Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng: Hàng chục vạn dân cư sẽ chịu ảnh hưởng

Đồ quán Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng được nghiên cứu có chiều dài khoảng 40km (từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở). Diện tích bao phủ trên thực tế của phân khu đô thị ước tính khoảng 11.000 ha, thuộc địa bàn 55 phường/xã, 13 quận/huyện, dân số ước tính từ 280.000 – 320.000 người. Dự kiến, sau khi thống nhất với Bộ Xây dựng về tiêu chuẩn, tiêu chí và ý kiến của Bộ NN&PTNT, thành phố sẽ phê duyệt, ban hành quy hoạch này trong tháng 6/2021.

Sân bay thứ hai Vùng Thủ đô: Vị trí nào phù hợp?

Các chuyên gia cũng như nhà hoạch định chính sách cho rằng, nên sớm xác định vị trí quy hoạch sân bay thứ hai cho Vùng Thủ đô Hà Nội.