UBND tỉnh vừa phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh 3 loại rừng theo phân loại rừng tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây có thể xem là cơ sở quan trọng để xây dựng ngành Lâm nghiệp của tỉnh trở thành một ngành kinh tế, kỹ thuật trên cơ sở thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng bền vững rừng và đất lâm nghiệp.
Trong bối cảnh quỹ đất tương lai KCN miền Nam hạn chế, thị trường KCN miền Bắc sẽ tiếp tục chào đón nguồn cung mới không chỉ ở các khu vực cấp 1 truyền thống mà còn có xu hướng mở rộng nhanh ra thị trường cấp 2. Ước tính thị trường KCN miền Bắc sẽ ghi nhận nguồn cung mới tại các khu vực cấp 1 và cấp 2 lần lượt là 3.039ha và 2.268ha.
Giá cao su tăng cao ngay từ quý đầu năm và dự kiến sẽ neo cao trong cả năm nay đang thúc đẩy kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú (mã cổ phiếu DPR).
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ đô thị hóa cũng diễn ra nhanh chóng, gây ra những bất cập trong vấn đề quản lý đất đai, trong đó, vấn đề được đề cập nhiều là bất cập giữa hiện trạng sử dụng đất với mục đích sử dụng đất trồng lúa trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa báo cáo về việc đề xuất tháo gỡ vướng mắc, liên quan đến việc chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam…
Ngày 27-3, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức chủ trì buổi làm việc với các sở, ngành, địa phương và đơn vị tư vấn để nghe báo cáo tiến độ lập đồ án Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Vừa qua, Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 227/QĐ-TTg để điều chỉnh một số chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2025. Qua đó, mở ra triển vọng tích cực đối với việc triển khai Khu công nghiệp Bắc Đồng Phú của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú (mã cổ phiếu DPR).
n Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021-2025 đặt ra định hướng cho huyện Lương Sơn là địa phương phát triển công nghiệp lớn nhất, khẳng định vị thế, vai trò là vùng động lực kinh tế của tỉnh Hòa Bình. Để hiện thực hóa định hướng này, một trong những giải pháp quan trọng được huyện tập trung thực hiện thời gian qua là tập trung quy hoạch, phát triển mạnh các khu, cụm công nghiệp.
Chi cục Kiểm lâm (Sở NN&PTNT) vừa phối hợp với Sở TN&MT, UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức kiểm tra, rà soát và thống nhất vị trí, ranh giới, diện tích đất lâm nghiệp phù hợp với quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 của các địa phương đã được phê duyệt.
Sáng 4/1, Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến cho ý kiến về phương án điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất tại Quyết định 326/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị. Tại điểm cầu của tỉnh, đồng chí Quách Tất Liêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Sáng nay (4/1), Văn phòng Chính phủ tổ chức cuộc họp về phương án điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất tại Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 9/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 – 2025.
Sáng 4-1, Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội nghị trực tuyến về phương án điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất tại Quyết định 326/QĐ-TTg ngày 9-3-2022 của Thủ tướng Chính phủ về phân bổ chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị.
Sáng 4/1, Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc để bàn phương án điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 - 2025. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị.
Bên cạnh lĩnh vực nông nghiệp, du lịch, tỉnh An Giang còn nhiều dư địa, có thể khai mở tiềm năng to lớn trong công nghiệp và cửa khẩu. Tầm nhìn, định hướng dài hơi của Trung ương và địa phương đang dần chú trọng hướng phát triển này.
Hội nghị điều phối quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 diễn ra tại Gia Lai đặt quy hoạch GTVT làm động lực phát triển khu vực.
Chiều 30/11, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng Điều phối vùng Tây Nguyên lần thứ hai.
Xây dựng và phát triển tỉnh Cà Mau trở thành một trung tâm kinh tế biển của cả nước, đầu tư xây dựng cảng biển tổng hợp Hòn Khoai, khu kinh tế Năm Căn, cảng sông Ông Đốc gắn với phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị ven biển…
Hải Phòng đang đề xuất nghiên cứu thành lập khu kinh tế mới với diện tích khoảng 20.000 ha nhằm tận dung lợi thế và tạo thêm không gian cho phát triển.
Cổng thông tin Quy hoạch Quốc gia vừa đăng tải hồ sơ quy hoạch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 để trình rà soát sau thẩm định.
Đối với phương án bố trí 40 sân golf thời gian tới của Hòa Bình, Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh đề nghị rà soát, cam kết không sử dụng đất rừng tự nhiên, đất lúa cũng như các yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Ngày 26/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức cuộc họp về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong lĩnh vực lâm nghiệp (chuyển mục đích sử dụng rừng, trồng rừng thay thế, quy hoạch lâm nghiệp) để thực hiện các dự án trọng điểm quốc gia ngành giao thông vận tải. Cuộc họp được tổ chức theo hình thức trực tuyến từ điểm cầu Bộ NN&PTNT tới một số địa phương trong cả nước.
Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu Cục Quy hoạch và phát triển tài nguyên đất khẩn trương chuẩn bị các hồ sơ, thủ tục để tham mưu Chính phủ điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia giai đoạn 2021- 2025 để đảm bảo chỉ tiêu sử dụng đất cho các địa phương...
Thứ trưởng Bộ TN&MT yêu cầu khẩn trương chuẩn bị các hồ sơ, thủ tục để tham mưu Chính phủ điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 để đảm bảo chỉ tiêu sử dụng đất cho các địa phương.
20 đơn vị chủ rừng quản lý diện tích 428.621,5 ha ở Lâm Đồng đã xây dựng Phương án quản lý rừng bền vững và đang chờ phê duyệt
Hiện nay, các dự án PPP đầu tư đường cao tốc đều khó khăn trong huy động nguồn vốn vay do lãi suất vay biến động lớn, dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả tài chính.
Thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tại Quốc hội, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự đồng tình với 12 nhóm giải pháp khá toàn diện có tính khả thi cao; trong đó ưu tiên đầu tư cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; tháo gỡ cơ chế trong lĩnh vực đất đai, tạo điều kiện đẩy nhanh thực hiện các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; quan tâm đến đời sống người cao tuổi.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, HĐND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026, chiều 2/8, HĐND tỉnh nghe các tờ trình về việc ban hành các nghị quyết và nghe các Ban HĐND tỉnh trình bày các báo cáo thẩm tra đối với các tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại kỳ họp.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, thông qua công tác quản lý đất đai trên địa bàn, TP Hà Nội đã thu trên 10.000 tỷ đồng từ đấu giá, tiền sử dụng và cho thuê đất.
Ngày 9/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 326/QĐ-TTg phân bổ chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 - 2025.