Những năm qua, nhằm xóa dần khoảng cách giữa thành thị và miền núi, vùng sâu, vùng xa, mang tri thức, văn hóa đọc đến vùng khó khăn, biên giới, hải đảo, các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động để triển khai các thư viện sách đến với đồng bào nghèo và trẻ em vùng biên giới. Như những chuyến xe nối dài tri thức, mang theo ước mơ của trẻ em nơi vùng cao biên giới, những thư viện sách đã trở thành món quà quý giá và vô cùng ý nghĩa đối với đồng bào nơi đây.
Việc xây dựng 'Thư viện tránh lũ' tại bản Trung Sơn nhằm trao thêm cơ hội tiếp cận tri thức và tạo thói quen đọc sách cho người dân với phần đông là đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều đang sinh sống tại đây.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, con người cần tiếp cận với những nguồn tri thức khổng lồ của nhân loại, bắt kịp xu hướng phát triển của thời đại, mở cánh cửa hướng tới tương lai. Việc xây dựng văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng ngày càng trở thành nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng văn hóa, phát triển con người Việt Nam.
Việc nâng cao sức đọc, phát triển văn hóa đọc của cộng đồng sẽ góp phần cho sự tăng trưởng cho ngành xuất bản của một quốc gia.
'Thư viện trên đá' được thực hiện đúng dịp ngày Quốc tế Thiếu nhi với mong muốn thúc đẩy văn hóa đọc, nâng cao dân trí, đưa trẻ em được tiếp cận với sách, báo từ sớm.
Đúng dịp Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, một thư viện xinh xắn đã hình thành tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Sà Phìn, trở thành món quà lớn nhất, ý nghĩa nhất dành tặng cho các em học sinh dân tộc thiểu số nơi đây.
'Hàng ngày giờ ra chơi con chơi cùng các bạn hoặc vào thư viện đọc sách, chúng con đều thích truyện cổ tích và ước mơ thành cô giáo vì cô giáo sẽ được đọc nhiều sách'. Em Vàng Thị Mai (học sinh lớp 6) chia sẻ.
Chương trình thiện nguyện 'Cùng mang sách về miền núi, hải đảo' mùa đầu tiên với chủ đề 'Thư viện trên đá', nhằm lan tỏa giá trị của sách và văn hóa đọc.
Một thư viện khang trang với hàng trăm đầu sách và trang trí đậm nét văn hóa đọc được dành tặng cho các em nhỏ vùng cao Sà Phìn (Đồng Văn, Hà Giang).
Chương trình tình nguyện với chủ đề 'Thư viện trên đá' đã chính thức diễn ra tại Trường Phổ thông dân tộc (PTDT) Bán trú Tiểu học và THCS Sà Phìn (xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, Hà Giang).
'Thư viện trên đá' là món quà tinh thần quý giá mà Đoàn thanh niên cơ sở Trung tâm Công nghệ thông tin và Báo điện tử Tổ Quốc (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) mang đến cho các em học sinh trường PTDT Bán trú Tiểu học và THCS Sà Phìn (huyện Đồng Văn, Hà Giang) nhân dịp Tết thiếu nhi 1/6.
Nằm trong chuỗi chương trình thiện nguyện 'Cùng mang sách về miền núi, hải đảo', mùa đầu tiên chủ đề 'Thư viện trên đá' sẽ đến với trường PTDT Bán trú Tiểu học và THCS Sà Phìn (xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang).
Nằm trong chuỗi chương trình thiện nguyện 'Cùng mang sách về miền núi, hải đảo', mùa đầu tiên với chủ đề 'Thư viện trên đá' sẽ đến trường Phổ thông dân tộc (PTDT) Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS) Sà Phìn (xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) vào ngày 29/5 tới.
'Thư viện trên đá' là tên gọi của hai phòng đọc sách dành cho trường PTDT Bán trú Tiểu học và THCS Sà Phìn tại xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, Hà Giang, do chương trình tình nguyện 'Cùng mang sách về miền núi, hải đảo' thực hiện.
Nằm trong chuỗi chương trình thiện nguyện 'Cùng mang sách về miền núi, hải đảo', mùa đầu tiên chủ đề 'Thư viện trên đá' sẽ đến với trường PTDT Bán trú Tiểu học và THCS Sà Phìn (xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) vào ngày 29/5 tới.
Mùa đầu tiên chủ đề 'Thư viện trên đá' sẽ đến với trường PTDT Bán trú Tiểu học và THCS Sà Phìn (xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) vào ngày 29/5 tới.
Nằm trong chuỗi chương trình thiện nguyện 'Cùng mang sách về miền núi, hải đảo', mùa đầu tiên chủ đề 'Thư viện trên đá' sẽ đến với trường PTDT Bán trú Tiểu học và THCS Sà Phìn (xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) vào ngày 29/5 tới.
Để cụ thể hóa Quyết định 329/QĐ-TTg năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng, UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch tiếp tục triển khai đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng giai đoạn 2021-2025 và định hướng năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Trên group của các bậc phụ huynh thường xuất hiện những bài viết về các đầu sách thiếu nhi nên đọc cũng như mong được chia sẻ kinh nghiệm rèn thói quen đọc cho con. Có nhiều cánh cửa giúp con đến với thế giới sách, nhưng có lẽ kênh chia sẻ từ bạn bè cùng lứa tuổi luôn mang đến những gợi mở phù hợp.
Các địa phương đã có nhiều hoạt động tích cực và đạt được nhiều kết quả khả quan trong việc tuyên truyền, lan tỏa và phát triển văn hóa đọc trên địa bàn.
'Giáo viên cần đòi hỏi học sinh tìm sách đọc, tra cứu thông tin để khuyến khích các em đọc trước và mở rộng những điều đã học trên lớp', PGS.TS Hoàng Thị Tuyết nêu ý kiến.