(NLĐO - BHXH Việt Nam vừa có Công văn 451/CSXH-HT cung cấp thông tin về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng.
Theo quy định hiện nay, nếu người lao động (NLĐ) tham gia BHXH đủ 35 năm đối với nam, 30 năm đối với nữ, khi đến tuổi nghỉ hưu sẽ được hưởng 75% lương mỗi tháng. Tỷ lệ hưởng này khá cao song nhiều trường hợp NLĐ do có mức đóng BHXH thấp, thời gian đóng ngắn, nghỉ hưu trước tuổi nhiều…, nên sẽ có mức hưởng lương hưu thấp khi về hưu.
Mặc dù tỷ lệ % hưởng lương hưu khá cao (tối đa 75%) nhưng do mức đóng thấp, thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) để hưởng lương hưu ngắn, tình trạng người lao động (đặc biệt là người lao động làm việc ngoài khu vực nhà nước) nghỉ hưu trước tuổi nhiều, đóng không đúng mức tiền lương, thu nhập thực tế tại một số đơn vị sử dụng lao động… dẫn đến mức hưởng bình quân hiện nay của nhiều người lao động còn thấp.
Mặc dù tỷ lệ % hưởng lương hưu khá cao (tối đa 75%) nhưng do mức đóng và thời gian đóng bảo hiểm xã hội ngắn, tình trạng nghỉ hưu trước tuổi nhiều (đặc biệt là lao động làm việc ngoài khu vực nhà nước)… dẫn đến mức hưởng lương hưu bình quân hiện nay của nhiều người còn thấp.
Lý giải về thực trạng nhiều người khi về hưu có mức lương hưu thấp, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, mặc dù tỷ lệ hưởng lương hưu khá cao, tối đa 75%, nhưng do mức đóng thấp; thời gian đóng bảo hiểm xã hội ngắn; nghỉ hưu trước tuổi nhiều; dẫn đến mức hưởng bình quân hiện nay của nhiều người lao động còn thấp…
Theo quy định hiện nay, nếu người lao động (NLĐ) tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) đủ 35 năm đối với nam, 30 năm đối với nữ, khi đến tuổi nghỉ hưu sẽ được hưởng 75% lương mỗi tháng. Tỷ lệ hưởng này khá cao, song vẫn có nhiều trường hợp NLĐ sẽ có mức hưởng lương thấp khi về hưu.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã phân tích nguyên nhân của tình trạng còn nhiều người hưởng mức lương hưu thấp.
BHXH Việt Nam cho hay, bên cạnh những trường hợp có lương hưu cao 20-30 triệu đồng/tháng, thậm chí có người còn hưởng mức gần 125 triệu đồng/tháng, vẫn còn nhiều người hưởng mức lương hưu thấp.
Theo quy định hiện nay, nếu người lao động tham gia bảo hiểm xã hội đủ 35 năm đối với nam, 30 năm đối với nữ, khi đến tuổi nghỉ hưu sẽ được hưởng 75% lương mỗi tháng. Tỷ lệ hưởng này khá cao song nhiều trường hợp người lao động do có mức đóng bảo hiểm xã hội thấp, thời gian đóng ngắn, nghỉ hưu trước tuổi nhiều…, nên sẽ có mức hưởng lương hưu thấp khi về hưu.
Mặc dù tỷ lệ hưởng lương hưu khá cao, tối đa 75%, nhưng do mức đóng thấp; thời gian đóng bảo hiểm xã hội ngắn; nghỉ hưu trước tuổi nhiều; đóng không đúng mức tiền lương, thu nhập thực tế tại một số đơn vị sử dụng lao động, dẫn đến mức hưởng bình quân hiện nay của nhiều người lao động còn thấp…
Mức lương cơ sở tăng từ ngày 1-7-2023 sẽ kéo theo việc tăng hàng loạt mức hưởng BHXH theo Luật BHXH 2014 cho người lao động.
Theo quy định hiện nay, nếu người lao động tham gia BHXH đủ 35 năm đối với nam, 30 năm đối với nữ, khi đến tuổi nghỉ hưu sẽ được hưởng 75% lương mỗi tháng. Tỷ lệ hưởng này khá cao song nhiều trường hợp người lao động do có mức đóng BHXH thấp, thời gian đóng ngắn, nghỉ hưu trước tuổi nhiều…, nên sẽ có mức hưởng lương hưu thấp khi về hưu.
Hiện nay, nếu người lao động tham gia BHXH đủ 35 năm đối với nam, 30 năm đối với nữ, khi đến tuổi nghỉ hưu, họ sẽ được hưởng lương hưu bằng 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Tỷ lệ hưởng này khá cao, song thực tế có nhiều người hưởng lương hưu thấp. Vậy lý do vì sao?
Theo quy định hiện nay, nếu người lao động (NLĐ) tham gia BHXH đủ 35 năm đối với nam, 30 năm đối với nữ, khi đến tuổi nghỉ hưu sẽ được hưởng 75% lương mỗi tháng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 42/2023/NĐ-CP điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng.
Chính thức tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng từ ngày 1/7/2023 là nội dung tại Nghị định 42/2023/NĐ-CP ngày 29/6/2023.
Theo Nghị định 108/2021/NĐ-CP, từ ngày 1/1/2022, mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của các đối tượng được tăng thêm 7,4%.
Từ ngày 1-1-2022, sẽ điều chỉnh tăng mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu do có sự điểu chỉnh về mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn.
Hỏi: Đối tượng nào được tăng lương hưu, trợ cấp BHXH từ 1-1-2022?
Từ ngày 1-1-2022 điều chỉnh tăng thêm 7,4% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của tháng 12 năm 2021 đối với 8 nhóm đối tượng.
Từ ngày 1-1-2022 điều chỉnh tăng thêm 7,4% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của một số nhóm đối tượng.
Ngày 7-12-2021, Chính phủ ban hành Nghị định 108/2021/NĐ-CP về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội với mức 7,4% cho 8 nhóm đối tượng, bắt đầu từ năm 2022…
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất điều chỉnh mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng tăng thêm 7,4% với 8 nhóm đối tượng từ 1/1/2022.
Mới đây, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) và trợ cấp hằng tháng. Theo đó, từ ngày 1/1/2022 sẽ điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của tháng 12/2021.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng.
Dự kiến sẽ có 8 đối tượng được điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng...
Theo dự thảo nghị định về điều chỉnh tăng 15% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) đang được lấy ý kiến, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đề xuất 8 nhóm đối tượng thụ hưởng chính sách từ ngày 01/01/2022.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Bộ đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng; theo đó, từ ngày 1-1-2022, điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của tháng 12-2021 đối với 8 đối tượng sau đây: