Một trong những vướng mắc lớn nhất hiện nay là hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, tính bảo mật chưa cao, khiến doanh nghiệp chưa tin dùng hợp đồng điện tử.
Với nhiều rủi ro trong thương mại, cơ chế giải quyết tranh chấp qua trọng tài, kết hợp ứng dụng công nghệ được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí.
Theo đánh giá của Trung tâm Trọng tài Quốc tế (VIAC) tại chuỗi sự kiện Symposium 2024 diễn ra trong hai ngày 26 và 27/6, đến năm 2025, trên 80% doanh nghiệp tại Việt Nam sử dụng hợp đồng điện tử. Do đó, để giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh có thể dẫn đến tranh chấp hợp đồng, cần tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động trọng tài điện tử.
Giải quyết tranh chấp trực tuyến là xu hướng đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới và đây cũng là con đường phía trước của tòa án có thẩm quyền, trọng tài thương mại Việt Nam…
Đến năm 2025, trên 80% doanh nghiệp tại Việt Nam sử dụng hợp đồng điện tử. Để ứng phó với những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh dẫn đến tranh chấp hợp đồng, các doanh nghiệp cần phải quan tâm tới hoạt động trọng tài điện tử.
Doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí, thời gian khi nộp đơn kiện và giải quyết tranh chấp trực tuyến
Nền tảng Nộp đơn điện tử và quản lý các vụ tranh chấp trực tuyến sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực thi hợp đồng điện tử, một trong những yếu tố cốt lõi của nền kinh tế số.
Ngày 24/4, tại thành phố Quy Nhơn đã diễn ra Hội thảo 'Thúc đẩy kinh tế số khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên' với sự tham dự của 200 đại biểu. Hội thảo do Báo Tiền Phong phối hợp với UBND tỉnh Bình Định và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông VNPT tổ chức.
Ngày 25.10, trường Đại học Mở Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học quốc gia 'Phát triển kinh tế số bền vững'. Tại đây, các chuyên gia đánh giá, sự phát triển của kinh tế số đã mang lại cho nền kinh tế Việt Nam cơ hội cải thiện năng suất lao động, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh... Tuy nhiên, cần có lộ trình chuyển đổi rõ ràng trong từng khâu để đạt kết quả cao nhất.
Những ngày này, trên phạm vi toàn quốc đang diễn ra sự kiện 'Ngày chuyển đổi số quốc gia'. Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đang diễn ra rất mạnh mẽ, sâu rộng trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Đẩy mạnh chuyển đổi số giúp doanh nghiệp ngành Công Thương từng bước thiết lập hệ thống sản xuất - kinh doanh có tính linh hoạt cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc, còn kinh tế tuần hoàn là xu thế của thế giới. Theo TS Đoàn Thanh Nghị (Trường Đại học An Giang), khi phát triển được nền kinh tế nông nghiệp tuần hoàn dựa vào chuyển đổi số, An Giang sẽ cơ bản giải quyết được mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và ô nhiễm môi trường, hướng đến nền nông nghiệp xanh, hiệu quả và bền vững.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land vinh dự nhận kỷ niệm chương tại 'Ngày hội Môi giới Bất động sản Việt Nam 2023'.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quyết định số 1887/QĐ-NHNN phê duyệt 'Kế hoạch của ngành Ngân hàng triển khai Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2022 - 2025' (Kế hoạch).
Tới đây, tại 12.000 điểm trạm y tế xã sẽ không còn dùng hồ sơ giấy mà sẽ điều hành bằng phần mềm điện tử với sự hỗ trợ của các nhà mạng.
Thời gian qua, dù phải căng mình chống dịch Covid-19 nhưng Bộ Y tế vẫn quyết tâm đẩy mạnh thực hiện CCHC, ứng dụng CNTT, chuyển đổi số… trong ngành, bước đầu đã có những kết quả khả quan. Sắp tới, ngành y tế sẽ công khai tất cả các dịch vụ y tế, GS-TS. Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết.
Trước đây, mỗi trạm y tế xã có tối thiểu 38 cuốn sổ, thậm chí có nơi tới 72 cuốn, thì tới đây sẽ không còn một cuốn sổ nào bởi sử dụng hệ thống điều hành chung.
Ngành y tế quyết tâm đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số.
Trước đây, mỗi trạm y tế xã có tối thiểu 38 cuốn sổ, thậm chí có nơi tới 72 cuốn, thì tới đây sẽ không còn một cuốn sổ nào bởi sử dụng hệ thống điều hành chung.
Trong buổi làm việc với Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ sáng ngày 17/11 diễn ra tại Bộ Y tế, GS.TS Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Bộ Y tế đã nhấn mạnh ngành y tế sẽ công khai mọi dịch vụ công của ngành y tế. Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết thêm, thời gian qua, dù phải căng mình chống dịch COVID-19 nhưng Bộ Y tế vẫn quyết tâm đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số… trong ngành, bước đầu đã có những kết quả khả quan.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 411/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục dịch vụ công tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công Quốc gia năm 2020.
Lĩnh vực BHXH có 9/65 dịch vụ công được ưu tiên tích hợp, cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia năm 2020.
Tuần qua, trong nước thêm nhiều ca nhiễm COVID-19, đã có hiện tượng lây nhiễm đối với cán bộ y tế, xuất hiện lây nhiễm trong cộng đồng, nhất là tại một số thành phố lớn. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cầu các cấp, các ngành, các địa phương và toàn thể nhân dân tiếp tục quán triệt tinh thần 'chống dịch như chống giặc', tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tuyệt đối không lơ là, chủ quan, tăng tốc thực hiện các biện pháp phát hiện sớm nguồn lây, cách ly kịp thời, khoanh vùng nhanh gọn, dập dịch triệt để.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 411/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục dịch vụ công tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia năm 2020.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 411/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục dịch vụ công tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công Quốc gia năm 2020.