Ngay từ rất sớm, hành lang cho kinh tế xanh, phát triển bền vững đã được 'mở' thông qua các chỉ đạo, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, từ đó dần khơi thông những dòng chảy cho sản xuất xanh, tín dụng xanh…
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050, xác định mục tiêu trong giai đoạn mới: tăng trưởng xanh góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.
Tại Nghị quyết 128/NQ-CP Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024, Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương không được chủ quan, tăng cường cảnh giác, chủ động các phương án đối phó với diễn biến bất thường, nguy hiểm của thời tiết, khí hậu cực đoan.
Ngày 15/9, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã ký các quyết định xuất cấp lương thực, vật tư, trang thiết bị, hóa chất khử khuẩn từ nguồn dự trữ quốc gia cho các địa phương khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc vừa ký các quyết định xuất cấp lương thực, vật tư, trang thiết bị, hóa chất khử khuẩn từ nguồn dự trữ quốc gia cho các địa phương là: Hưng Yên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Điện Biên và Bộ Y tế khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Ngày 15/9, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký các quyết định xuất cấp lương thực, vật tư, hóa chất khử khuẩn cho các địa phương khắc phục hậu quả bão số 3.
Ngày 15-9, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc đã ký các quyết định xuất cấp lương thực, vật tư, trang thiết bị, hóa chất khử khuẩn từ nguồn dự trữ quốc gia cho các địa phương khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu Bộ Tài chính xuất cấp 182.585kg gạo và vật tư, trang thiết bị từ nguồn dự trữ quốc gia cho các tỉnh Hưng Yên, Cao Bằng, Phú Thọ, Bắc Kạn khắc phục hậu quả bão số 3.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế xuất cấp không thu tiền 1.765.000 viên sát khuẩn nước Aquatabs 67mg từ nguồn dự trữ quốc gia cho các tỉnh để khắc phục hậu quả bão số 3.
Ngày 15/9/2024, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã ký các quyết định xuất cấp lương thực, vật tư, trang thiết bị, hóa chất khử khuẩn từ nguồn dự trữ quốc gia cho các địa phương khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Ngân hàng Nhà nước hôm qua đã điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng, và như thông lệ, không công khai chỉ tiêu này mà gửi riêng đến từng đơn vị.
Góp ý cho Dự thảo Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025, Ngân hàng Nhà nước có nhiều ý kiến cụ thể, chi tiết, trong đó có các nội dung liên quan đến mục tiêu giảm lãi suất cho vay, áp dụng các công cụ thị trường hơn trong điều hành chính sách tiền tệ…
Bước qua quý I-2021, hàng loạt ngân hàng đều có sự bứt phá mạnh mẽ trong hoạt động dịch vụ và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2021. Theo đánh giá của cơ quan chuyên môn, việc đẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng sẽ giúp các ngân hàng phát triển toàn diện hơn, không còn
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định Phê duyệt quy hoạch phân khu xây dựng Đại học Đà Nẵng tỉ lệ 1/2.000.
Tỷ lệ nợ xấu nội bảng đã ở mức thấp, dưới 2% trên tổng dư nợ, mức an toàn cho hệ thống ngân hàng cũng như cả nền kinh tế. Tính từ ngày 15-8-2017 đến 31-8-2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 236.800 tỷ đồng nợ xấu. Như vậy, nợ xấu đã được kiểm soát, với sự nỗ lực đáng kể của toàn ngành Ngân hàng.
Diễn đàn Kinh tế TP.HCM năm 2019 với chủ đề 'Phát triển TP.HCM thành trung tâm tài chính khu vực và quốc tế' diễn ra sáng nay (18/10). Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh đã có bài tham luận đóng góp ý kiến tại diễn đàn này.
Ngoại trừ Vietcombank, hiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo chuẩn mực vốn Basel I bình quân của các ngân hàng (NH) thương mại (TM) nhà nước đã sát mức tối thiểu theo quy định, thậm chí còn thấp hơn so với mức bình quân chung của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) trong nước. Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), việc tăng vốn điều lệ cho các 'ông lớn' NH này là vấn đề cấp bách....
Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.