Sáng 9/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương có buổi làm việc với nhóm công tác thuộc Liên minh tài chính Glasgow vì mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (GFANZ).
Chiều ngày 8/10, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long có buổi làm việc với Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) và Vương quốc Anh tại Việt Nam về triển khai JETP.
Phó Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng-Lạng Sơn, ông Hoàng Khánh Duy cho biết, 9 tháng năm 2024, tổng kim ngạch hàng hóa xuất, nhập khẩu của tất cả các loại hình qua địa bàn tỉnh đạt 46.362,2 triệu USD, tăng 29,5% so với cùng kỳ năm 2023.
9 tháng năm 2024, tổng kim ngạch hàng hóa xuất, nhập khẩu của tất cả các loại hình qua địa bàn tỉnh đạt 46.362,2 triệu USD, tăng 29,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký ban hành Quyết định số 1009/QĐ-TTg, chính thức phê duyệt việc điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn đến năm 2045.
Khu kinh tế Đồng Đăng - Lạng Sơn là khu kinh tế tổng hợp, trung tâm dịch vụ cửa khẩu và hậu cần logistics quốc gia và quốc tế; là cửa ngõ quan trọng nối Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
Chiều 23/8, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã làm việc với Đại sứ quán Anh tại Việt Nam về chuyển dịch năng lượng công bằng (JEPT).
Sáng 12/8, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã chủ trì buổi làm việc với bà Ramla Khalidi - Trưởng Đại diện Thường trú của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long vừa chủ trì cuộc họp triển khai Nhóm Công nghệ và Năng lượng trong khuôn khổ đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng (JEPT).
Chuyển đổi xanh là xu thế của toàn cầu. Dự báo và nắm bắt xu thế tất yếu này, Bộ Chính trị từng có nhiều nghị quyết quan trọng. Ngay từ cách đây 10 năm là Nghị quyết số 24-NQ/TW về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; cách đây 4 năm là Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến 2030, tầm nhìn đến 2045.
Sáng 26/3, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Nguyễn Tài Anh đã có buổi làm việc với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) về dự thảo đề xuất dự án thí điểm hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) cung cấp dịch vụ phụ trợ tại Việt Nam.
Quá trình chuyển dịch năng lượng sẽ khiến giá năng lượng sẽ tăng do nhu cầu vốn lớn, bắt buộc sẽ phải tăng giá điện kéo theo giá các mặt hàng khác tăng và những người nghèo sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên.
Là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề nhất do biến đổi khí hậu, Việt Nam luôn nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển xanh một cách bền vững.
Ngày 1/12, tại Dubai, Việt Nam công bố Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố JETP tại Hội nghị COP28 cùng với Nhóm các đối tác quốc tế.
Thông qua JETP, các đối tác quốc tế giúp Việt Nam hoàn thiện chính sách, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tài chính cho chuyển đổi năng lượng công bằng; thu hút đầu tư phát triển năng lượng tái tạo.
Để chuyển đổi năng lượng công bằng, ngoài nguồn lực 15,5 tỷ USD mà các đối tác quốc tế cam kết huy động ban đầu, Việt Nam vẫn cần phải sử dụng nguồn ngân sách và huy động từ khối tư nhân.
Tại COP28 đang diễn ra ở Dubai, Việt Nam công bố Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) tại COP28. Các đối tác cam kết huy động nguồn lực ban đầu 15,5 tỷ USD trong vòng 3 đến 5 năm tới để giải quyết nhu cầu cấp bách, mang tính xúc tác cho chuyển đổi năng lượng công bằng của Việt Nam.
Ngày 1/12, Việt Nam chính thức công bố Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) tại COP28 cùng với Nhóm các đối tác quốc tế, gồm Liên minh châu Âu, Vương quốc Anh và Bắc Ireland, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa Italia, Canada, Vương quốc Đan Mạch và Vương quốc Na Uy (viết tắt là IPG).
Trước làn sóng chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo ngày càng mạnh mẽ ở nước ta nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, lực lượng lao động trong các lĩnh vực năng lượng hóa thạch đang đứng trước nhiều mối rủi ro và thách thức chưa từng có trong quá khứ.
Việt Nam chủ động mời gọi hợp tác về tài chính và công nghệ với các nước phát triển, trong đó có Vương quốc Anh trong chuyển dịch xanh.
Việt Nam cần đẩy nhanh việc xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực triển khai các tuyên bố chính trị, liên quan đến thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP - nguồn lực tài chính từ nước giàu sang nước đang phát triển), vì mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero).
Ngày 27/10, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp Nhóm các đối tác quốc tế (JPG) tổ chức hội thảo 'Tham vấn hoàn thiện dự thảo Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố Chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP)'.
Theo Thứ trưởng Lê Công Thành, JETP là vấn đề mới, vừa là vấn đề chính trị, ngoại giao và kinh tế, vừa là mối quan hệ đối tác toàn cầu với mục tiêu chuyển đổi năng lượng bảo đảm công bằng.
Sáng 27-10, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo tham vấn hoàn thiện kế hoạch huy động nguồn lực triển khai tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP).
Bộ Công Thương đánh giá cao sự quan tâm và những đề xuất hỗ trợ của các đối tác, tổ chức quốc tế nhằm giúp Bộ Công Thương triển khai hiệu quả Nhóm Công nghệ và Năng lượng thực hiện Tuyên bố JETP nói riêng và quá trình chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam nói chung.
Đặc phái viên JETP đánh giá cao tham vọng mà Quy hoạch điện VIII đưa ra cũng như khối lượng công việc mà JETP phải triển khai và mục tiêu trung hòa carbon và tham vọng môi trường khác của Việt Nam.
Chiều 3/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã làm việc với Phái đoàn Liên minh châu Âu và Đại sứ quán Anh tại Việt Nam về triển khai Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP).
Kinh tế xanh không còn là sự chuyển đổi theo nhiệm ý, mà đã trở thành sự tất yếu trong quá trình phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh nguồn tài chính khí hậu ngày càng eo hẹp do khó khăn kinh tế toàn cầu, quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETPs) là một trong các giải pháp giúp các nước đang phát triển tiếp cận các nguồn lực cần thiết để xây dựng và triển khai hiệu quả các lộ trình phát triển carbon thấp, có khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, trong nỗ lực chung chuyển đổi năng lượng toàn cầu.