Cân nhắc tăng công suất, xuất khẩu ngành xi măng

Xi măng là một trong những vật liệu quan trọng của đầu tư xây dựng và đầu tư xây dựng là tiền đề của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hình thành các công trình trọng điểm, khu vực đô thị, nhà cao tầng,… Nhận diện như thế nào về sản xuất, tiêu thụ clanke xi măng hiện nay?

Một số phương hướng, nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành Công nghiệp vật liệu xây dựng trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nhân lực ngành Công nghiệp vật liệu xây dựng. Tình hình mới yêu cầu lao động trong ngành phải đổi mới để thích nghi, nâng cao kỹ năng để có thể cạnh tranh và phát triển, nhất là khi máy móc tự động hóa ngày càng được sử dụng nhiều hơn.

Nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực từ nay cho đến năm 2030 trong ngành Xây dựng nói chung và ngành VLXD nói riêng

Mở rộng số lượng và nâng cao chất lượng nhân lực là một trong những điều kiện tiên quyết để phát triển ngành Xây dựng nói chung và ngành Vật liệu xây dựng nói riêng tại Việt Nam trong thời gian tới.

Vai trò của Luật Xây dựng và Đề án Chiến lược phát triển VLXD trong công tác quản lý chất lượng VLXD theo hướng hiện đại

Luật Xây dựng 2014 và Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050 với các nội dung quy định về quản lý chất lượng vật liệu xây dựng theo hướng hiện đại, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng áp dụng công nghệ mới, giảm tác động đến môi trường, bảo vệ tài nguyên.

Lộ trình sử dụng cát nhân tạo làm vật liệu san lấp: Vẫn còn xa vời!

Theo Bộ Xây dựng, khuyến khích sử dụng cát nhân tạo là cần thiết song hiện chưa có lộ trình sử dụng tỷ lệ cát nhân tạo làm vật liệu san lấp trong công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn đầu tư công.