Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1340/QĐ-TTg ngày 6/11/2024 kiện toàn phân công các Phó Thủ tướng làm Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Thủ tướng Chính phủ phân công Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình làm Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên.
Thủ tướng Chính phủ phân công Phó Thủ tướng Lê Thành Long làm Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Thủ tướng Chính phủ phân công Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc làm Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định kiện toàn phân công các Phó Thủ tướng Chính phủ: Nguyễn Hòa Bình, Lê Thành Long, Hồ Đức Phớc làm Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1340/QĐ-TTg ngày 6/11/2024 kiện toàn phân công các Phó Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1340/QĐ-TTg ngày 6/11/2024 kiện toàn phân công các Phó Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Anh hùng lao động Thái Hương, Nhà Sáng lập - Chủ tịch Hội đồng chiến lược Tập đoàn TH – bày tỏ: 'Một quốc gia chỉ vững mạnh khi con người được phát triển toàn diện cả thể lực và trí lực...'.
Sáng 12/10, Viện Dinh dưỡng với sự đồng hành của Tập đoàn TH đã tổ chức Hội thảo Quốc tế Dinh dưỡng người Việt với chủ đề Dinh dưỡng Học đường.
'Từ tâm nguyện góp phần cải thiện sức khỏe, tầm vóc người Việt và bề dày kinh nghiệm của mình trong công cuộc cải thiện sức khỏe, tầm vóc người Việt, Tập đoàn TH đề xuất xây dựng một bộ luật riêng tên là Luật Dinh dưỡng học đường' Nhà sáng lập Tập đoàn TH phát biểu tại Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp sáng 21-9.
Từ kinh nghiệm quốc tế cũng như thực tế triển khai mô hình điểm Bữa ăn học đường tại Việt Nam, cần xây dựng luật riêng về dinh dưỡng học đường để cải thiện tầm vóc, trí tuệ Việt.
Đề xuất xây dựng luật riêng về dinh dưỡng học đường được đưa ra tại Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp hàng đầu về giải pháp góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch và Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 2 tỉnh Bình Thuận và Bình Định nhiệm kỳ 2021-2026.
Nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non, nhiều địa phương có quyết định hỗ trợ thêm tiền ăn, trả công cho nhân viên nấu ăn cùng nhiều biện pháp khác.
Trên thế giới hiện có 68 quốc gia và hơn 160 triệu trẻ em tham gia chương trình Sữa học đường, bao gồm những nước phát triển như Anh, Hoa Kỳ, Nhật... Tại Việt Nam, đến nay, tổng cộng có 26 tỉnh, thành đang triển khai chương trình Sữa học đường. Hàng triệu trẻ em đã được hưởng lợi từ chương trình với những ly/hộp sữa mát lành đảm bảo vi chất hàng ngày, qua đó góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng, nâng cao tầm vóc, thể lực của trẻ em Việt Nam, góp phần phát triển nguồn nhân lực trong tương lai.
Mới đây, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 31/2019/TT/BYT quy định yêu cầu với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong chương trình sữa học đường. Theo đó, sữa học đường phải bảm đảm đủ 21 vi chất dinh dưỡng.
Ngày 5/12, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 31/2019/TT-BYT Quy định yêu cầu đối với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường. Tại đây quy định sữa học đường phải đảm bảo đủ 21 vi chất với hàm lượng cụ thể. Hiện vẫn còn những băn khoăn xung quanh việc bổ sung vi chất vào sữa học đường, song theo Bộ Y tế điều này là cần thiết.
Bộ Y tế cho biết việc bổ sung 21 loại vi chất là cần thiết và cũng chỉ mới đáp ứng khoảng 30% nhu cầu về vitamin và khoáng chất hàng ngày của trẻ.
Trước thông tin trái chiều về việc bổ sung 21 vi chất trong Thông tư 31/2019/TT-BYT ngày 5.12.2019 của Bộ Y tế 'Quy định yêu cầu đối với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình sữa học đường', ngày 8.12, Bộ Y tế cho biết việc bổ sung 21 loại vi chất là cần thiết và dựa trên cơ sở khoa học nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em.
Viện Dinh dưỡng Quốc gia khẳng định, việc bổ sung 21 loại vi chất vào sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường là rất cần thiết và cũng chỉ mới đáp ứng khoảng 30% nhu cầu về vitamin và khoáng chất hàng ngày của trẻ.
Các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường phải bảo đảm đủ 21 vi chất dinh dưỡng với hàm lượng được quy định cụ thể bắt đầu từ ngày 20/1/2020.
Ngày 5-12, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 34/2019/TT-BYT quy định yêu cầu đối với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình sữa học đường, theo Quyết định số 1340/QĐ-TTg ngày 8-7-2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020.
Ngày 5-12, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 1/2019/TT-BYT quy định yêu cầu đối với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong chương trình sữa học đường.
Ngày 5-12, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 31/2019/TT-BYT quy định yêu cầu đối với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường. Theo đó, các sản phẩm sữa tươi trong chương trình Sữa học đường phải bảo đảm đủ 21 vi chất dinh dưỡng. Thông tư này chính thức có hiệu lực từ ngày 20-1-2020.
Sau khi Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1340/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Chương trình Sữa học đường, ngày 28/9/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 5450/QĐ-BYT về Quy định tạm thời đối với sản phẩm sữa tươi của chương trình Sữa học đường.
Chương trình Sữa học đường được thực hiện theo chủ trương của Chính phủ nhằm nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và học sinh tiểu học. Tuy nhiên, khi năm học mới đang cận kề, cho đến thời điểm này, Bộ Y tế vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng về việc sẽ bổ sung bao nhiêu vi chất dinh dưỡng vào trong sữa học đường.
Ngày 15/8, ông Nguyễn Đức Vinh, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) cho biết: Bộ đang khẩn trương hoàn thiện quy định về sản phẩm sữa tươi phục vụ Chương trình Sữa học đường công khai, minh bạch, trên cơ sở ý kiến của các nhà khoa học, đại diện các doanh nghiệp và cơ quan quản lý.