Liên quan việc gần 300 học viên múa 'kêu cứu' vì không được cấp bằng THCS, THPT tại Học viện Múa Việt Nam, Bộ VHTT&DL đã có văn bản gửi Bộ GD&ĐT.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét, cho phép Học viện Múa Việt Nam cấp bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp cho học sinh đã hoàn thành chương trình đào tạo.
Trước kiến nghị của phụ huynh học sinh ở Học viện Múa Việt Nam về việc 272 em không được cấp bằng THCS, THPT sau khi theo học tại Học viện, lãnh đạo Bộ VHTT&DL đề nghị cần sớm giải quyết những tồn đọng trên tinh thần đảm bảo quyền lợi cho học sinh.
Trong số hơn 300 học sinh Học viện Múa Việt Nam kêu cứu, có rất nhiều em phải thi và đã đủ điều kiện tốt nghiệp hệ Trung cấp đã học chuyển tiếp lên hệ cao đẳng nhưng không có bằng trung cấp. Và vì điều này, các em không thể xét tuyển ĐH. Lãnh đạo Học viện Múa Việt Nam lý giải gì về vấn đề này?
Ngày 1/4, Bộ VHTT&DL đã gửi văn bản đến Bộ GD&ĐT đề nghị tháo gỡ vướng mắc trong công tác đào tạo THCS, THPT và cấp bằng tốt nghiệp TCCN cho HSSV Học viện Múa Việt Nam.
Liên quan việc 272 học sinh không được cấp bằng THCS, THPT tại Học viện Múa Việt Nam, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông có công văn gửi Bộ GD-ĐT.
PGS.TS. Tạ Quang Đông, Thứ trưởng Bộ VHTTDL ký văn bản số 1016 ngày 1/4 gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo về tháo gỡ vướng mắc trong công tác đào tạo, cấp bằng tốt nghiệp tại Học viện Múa Việt Nam.
Nhanh chóng cấp bằng Trung cấp chuyên nghiệp cho các học sinh đã đủ điều kiện tại Học viện Múa Việt Nam. Sớm giải quyết những tồn đọng trên tinh thần đảm bảo quyền lợi cho học sinh.Nhanh chóng cấp bằng Trung cấp chuyên nghiệp cho các học sinh đã đủ điều kiện tại Học viện Múa Việt Nam. Sớm giải quyết những tồn đọng trên tinh thần đảm bảo quyền lợi cho học sinh.
Con ông Lê Mạnh Hà (Hà Nội) đang học tại một trường trung học phổ thông. Thời gian học chính khóa vào các sáng từ thứ 2 đến thứ 7 (từ 7h30 đến 11h30) và học chuyên đề bắt buộc (Toán-Lý-Hóa) vào 4 buổi chiều/tuần (từ 14h đến16h30), mỗi buổi 2-3 tiết.
Sở GD&ĐT hướng dẫn các cơ sở giáo dục xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cấp THCS, THPT năm học 2020 – 2021.
Ngày 25/8, đồng chí Phùng Xuân Nhạ, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ trì Hội nghị trực tuyến tổng kết năm học 2019 – 2020, triển khai nhiệm vụ năm học 2020 – 2021 cấp tiểu học. Dự Hội nghị, tại điểm cầu tỉnh Sơn La có đại diện lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo.
Tới đây, tổng số đầu điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ một năm học của một môn học, nhiều nhất là 6, giảm rất nhiều so với hiện nay.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011.
Hiện nay, cách tính định mức giáo viên đang có bất cập, gây quá tải cho giáo viên nhưng tới đây cách tính trên sẽ thay đổi khi chương trình mới được áp dụng.
Ngày 5-2, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (Sở GD-ĐT) vừa có văn bản số 206/SGDĐT-VP về việc tổ chức dạy và học tại các đơn vị giáo dục trong thời gian phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra.
Sở GD&ĐT Bình Dương vừa có hướng dẫn gửi các Phòng GD&ĐT các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo các trường tiểu học chuẩn bị sách vở cho học sinh lớp 1 trong năm học 2019 – 2020.
Tối 22/9, Bộ GD&ĐT chính thức có văn bản giải đáp những thắc mắc của dư luận liên quan đến hai vấn đề: dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc trong trường phổ thông.