Quyền được giáo dục ở Việt Nam hiện nay là một trong các quyền được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Mới đây, tại Phiên thảo luận Tổ tại Quốc hội về dự thảo Luật Nhà giáo, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh vị trí và ý nghĩa chiến lược của giáo dục và đào tạo, trong đó, đào tạo giáo viên là trọng tâm và phải 'tiến dần lên', theo hướng các cháu đến tuổi đi học phải được đến trường. 'Nếu tiến lên nữa thì Nhà nước phải nuôi, tiến tới miễn học phí, nuôi ăn các cháu ở tuổi đi học'. Nhân dịp Kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2024), Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết ' Bảo đảm quyền được giáo dục ở Việt Nam hiện nay' của PGS,TS Nguyễn Kim Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Vướng mắc trong việc thực hiện mục tiêu phổ cập là tình trạng quá tải tại các cơ sở giáo dục và thiếu hụt giáo viên mầm non.
Thực hiện mục tiêu của Nghị quyết 29, sau 10 năm, công tác phổ cập giáo dục mầm non, tiểu học của nước ta đã đạt được nhiều thành quả đáng mừng.
Theo số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện cả nước có hơn 1,2 triệu trẻ được huy động đến các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, đạt tỷ lệ 23,3%, giảm 0,3% so với năm học trước.
Cả nước có hơn 1,2 triệu trẻ được huy động đến các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, đạt tỷ lệ 23,3%, giảm 0,3% so với năm học trước.
Ngày 23/10 tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo phát huy vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý trong việc thúc đẩy công tác xã hội hóa.
UBTV Quốc hội làm việc với Chính phủ về đổi mới chương trình, SGK mới; chính sách quan tâm tới nhà giáo là thông tin nổi bật tuần qua.
Năm học 2022-2023, cả nước thiếu trên 51.300 giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập. Đội ngũ thiếu dẫn đến áp lực đối với giáo viên, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, hạn chế trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.