Quảng Ngãi đánh giá nhu cầu về nhà ở của công nhân để lập dự án nhà ở

Quảng Ngãi yêu cầu đánh giá, xác định nhu cầu về nhà ở của công nhân, người lao động làm việc tại các khu công nghiệp để có cơ sở lập và triển khai các dự án phát triển nhà ở dành cho công nhân khu công nghiệp.

Khởi động đầu tư Khu Công nghiệp trọng điểm Hải Long (Nam Định)

Ngày 18/6, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Phạm Đình Nghị chủ trì cuộc họp kiểm điểm tiến độ triển khai các nội dung công việc liên quan đến dự án Khu công nghiệp Hải Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định luôn sẵn sàng tiếp, đối thoại với các hộ dân khu vực Cồn Xanh

Chiều 11/4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định tổ chức hội nghị nghe báo cáo tình hình công tác thu hồi đất để thực hiện các dự án của Công ty Cổ phần Tập đoàn Xuân Thiện tại khu vực Cồn Xanh (Nghĩa Hưng).

Nam Định: Tổng thu từ dịch vụ du lịch trong quý I năm 2024 ước đạt 164 tỷ đồng

Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định, quý I năm 2024, có khoảng 715 nghìn lượt khách tới các điểm tham quan du lịch của tỉnh, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng thu từ du lịch ước đạt 164 tỷ đồng, tăng 33,3% so với cùng kỳ năm 2023.

Đẩy nhanh tiến độ triển khai đầu tư để sớm khởi công dự án Khu công nghiệp Hải Long

Ngày 19/3, UBND tỉnh Nam Định có Thông báo số 66/TB-UBND thông tin kết luận của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Anh Dũng tại cuộc họp triển khai các nội dung công việc liên quan đến dự án Khu công nghiệp Hải Long, huyện Giao Thủy.

Nam Định: Khởi công cụm công nghiệp hơn 600 tỷ đồng tại huyện Giao Thủy

Cụm công nghiệp Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định được định hướng xây dựng để cung ứng hạ tầng phục vụ phát triển các ngành nghề: Công nghiệp hỗ trợ; cơ khí chế tạo máy; sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô; sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, thiết bị điện; các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo khác...

Nam Định: Khởi công xây dựng dự án hạ tầng cụm công nghiệp Giao Thiện vốn đầu tư hơn 600 tỷ đồng

Ngày 15/3, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định tổ chức Lễ khởi công xây dựng dự án hạ tầng cụm công nghiệp Giao Thiện. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nam Định, Trần Anh Dũng tham dự lễ khởi công.

Giao Thủy (Nam Định): Khởi công xây dựng hạ tầng Cụm công nghiệp Giao Thiện

Sáng 15/3, tại xã Giao Thiện (Giao Thủy, Nam Định) đã diễn ra lễ khởi công xây dựng hạ tầng Cụm công nghiệp Giao Thiện. Dự án được xây dựng với diện tích 50ha, tổng mức đầu tư 600 tỷ đồng, chủ đầu tư dự án là Công ty Cổ phần xây dựng Giao Thủy. Đây là dự án Cụm công nghiệp thứ 2 và có quy mô lớn nhất trên địa bàn huyện Giao Thủy.

Nam Định đưa hạ tầng giao thông và kinh tế biển thành động lực phát triển

Việc đầu tư những tuyến cao tốc mới đi qua Nam Định theo quy hoạch vừa được công bố sẽ giúp tỉnh thoát khỏi tình trạng là vùng trũng về hạ tầng giao thông, tạo cơ hội để thu hút đầu tư vào các khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển.

Nam Định sẽ là một trong những trung tâm phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng

Chiều 6/3, UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư tỉnh Nam Định.

Nam Định hội tụ đủ tiềm năng là một cực phát triển quan trọng Vùng Đồng bằng sông Hồng

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Xúc tiến đầu tư tỉnh Nam Định năm 2024, diễn ra chiều 6/3.

Nam Định: Kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư năm 2024

Chiều 4/3, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Phạm Đình Nghị chủ trì buổi kiểm tra thực tế công tác chuẩn bị tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh và Xúc tiến đầu tư năm 2024.

Sắp diễn ra Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Nam Định và Xúc tiến đầu tư năm 2024

Dự kiến ngày 6/3/2024, tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Xúc tiến đầu tư tỉnh Nam Định năm 2024.

Nam Định: Họp kiểm điểm công tác tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư

Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1729/QĐ-TTg phê duyệt ngày 28/12/2023 về việc Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 21/2/2024, UBND tỉnh sẽ tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Xúc tiến đầu tư tỉnh Nam Định năm 2024 vào ngày 6/3/2024 nhằm công bố Quyết định phê duyệt quy hoạch của Thủ tướng Chính phủ; giới thiệu các mục tiêu, định hướng phát triển tỉnh Nam Định và các nội dung quan trọng trong quy hoạch.

Phát triển nhà ở xã hội: Những tín hiệu tích cực

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê, bằng nguồn tài chính công đoàn.

Phát triển nhà ở xã hội: Những tín hiệu tích cực

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê, bằng nguồn tài chính công đoàn.

Thêm nhiều cơ hội mua nhà ở xã hội cho công nhân, sinh viên

Nhà ở xã hội luôn là mơ ước của nhiều người có thu nhập thấp vì giá rẻ; gần nơi làm việc, học tập và được hưởng chính sách vay vốn để mua nhà…

Nam Định quy hoạch tỉnh tầm nhìn đến năm 2050

Theo Quyết định số 1729/QĐ-TTg ngày 29/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh Nam Định ban hành Công văn 1371/UBND-VP5 về việc triển khai thực hiện Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quy hoạch tỉnh Nam Định đến năm 2050 trở thành trung tâm kinh tế hiện đại

Theo quy hoạch, tầm nhìn đến năm 2050, Nam Định trở thành trung tâm kinh tế hiện đại, động lực phát triển quan trọng của Vùng đồng bằng sông Hồng.

Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong công nhân lao động

Tại hội nghị cán bộ công đoàn ngày 14/3/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải có con người mới xã hội chủ nghĩa. Công nhân phải thành người xã hội chủ nghĩa, cán bộ công đoàn trước hết phải là người xã hội chủ nghĩa... Công đoàn phải cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của công nhân, vì đời sống vật chất và văn hóa có khá thì làm việc mới tốt'.

Công đoàn Việt Nam nỗ lực hành động vì người lao động

Nhiệm kỳ 2018 - 2023, trong bối cảnh còn gặp nhiều khó khăn, thách thức so với dự báo, song với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ Công đoàn, đoàn viên, người lao động, hoạt động Công đoàn tiếp tục có bước chuyển quan trọng.

Xây dựng Công đoàn Việt Nam vững mạnh toàn diện, góp phần thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

5 năm qua, trong bối cảnh còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, Công đoàn Việt Nam tiếp tục đổi mới về tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động, hoàn thành và vượt nhiều chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội XII Công đoàn Việt Nam đề ra, qua đó tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của Công đoàn Việt Nam trong đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động (NLĐ), đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp phát triển và đổi mới đất nước.

Tổ chức công đoàn Việt Nam được giao xây dựng nhà ở xã hội là quyết định nhân văn

Luật Nhà ở (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, cho phép Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội bằng nguồn tài chính công đoàn, thuộc đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội thuê.

Thêm nguồn lực để làm nhà ở xã hội cho công nhân

Việc Quốc hội thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi), trong đó cho phép Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội bằng nguồn tài chính công đoàn được kỳ vọng sẽ giúp cho nhiều công nhân, người lao động thoát khỏi cảnh chen chúc, khổ sở trong những căn phòng chật chội, không bảo đảm điều kiện sinh hoạt.

Sớm tháo gỡ vướng mắc để Tổng Liên đoàn tham gia đầu tư phát triển nhà ở xã hội

Đề án 'Đầu tư xây dựng các thiết chế của Công đoàn tại các khu công nghiệp, khu chế xuất' của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nhằm giải quyết khó khăn về nhà ở, nhà trẻ, nơi vui chơi, sinh hoạt văn hóa thể thao cho đoàn viên, người lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất. Kỳ vọng rất lớn nhưng cần sớm tháo gỡ những vướng mắc về pháp luật để việc triển khai Đề án đạt được mục tiêu, mong muốn là Tổng Liên đoàn tham gia đầu tư phát triển nhà ở xã hội cho công nhân lao động.

Chờ Công đoàn xây nhà ở xã hội

Việc tổ chức Công đoàn tham gia xây nhà ở xã hội cho công nhân thuê thể hiện trách nhiệm xã hội và góp phần cải thiện chất lượng sống cho người lao động tuy nhiên cần tính toán kỹ lưỡng

Thanh Hóa: Phấn đấu đến năm 2030 hoàn thành ít nhất 13.787 căn hộ nhà ở xã hội

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Kế hoạch số 228/KH-UBND về triển khai thực hiện đề án 'Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng có thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030'.

Thanh Hóa đặt mục tiêu lớn, tầm nhìn xa trong xây dựng nhà xã hội

Thanh Hóa đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, tổng số căn hộ cho người thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh hoàn thành ít nhất 13.787 căn. Đây là mục tiêu đầy tham vọng và nhiều thách thức của địa phương này...

Đẩy mạnh chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động

Sáng 9/9, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đã tổ chức khai mạc 'Giải Vô địch bóng đá công nhân toàn quốc 2023 - National Worker's Football Championship 2023' và 'Ngày hội công nhân' tại Hải Phòng. Nhân sự kiện này, ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã trả lời phỏng vấn báo chí về việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động.

Cân nhắc quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội

Quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội (NƠXH), nhà lưu trú công nhân là nội dung mới, lần đầu tiên được đề cập trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi). Phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), ngày 25/8, cho thấy vẫn còn những ý kiến khác nhau về vấn đề này.

Ý kiến khác nhau về đề xuất Tổng Liên đoàn Lao động tham gia đầu tư xây nhà ở xã hội

Đề xuất Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội nhận 2 luồng ý kiến khác nhau từ các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Gỡ nút thắt phát triển nhà ở công nhân (Bài cuối)

Thiếu nhà ở cho công nhân, câu chuyện không còn mới. Thế nhưng, vấn đề ở đây là việc triển khai, phát triển nhà ở cho công nhân nhiều năm qua dường như 'vẫn giậm chân tại chỗ'. Nguyên nhân được cho là do vướng mắc nhiều mặt như thiếu hành lang pháp lý, thiếu quỹ đất, nguồn vốn…

Để người lao động an cư, lạc nghiệp

Nhà ở luôn là nhu cầu bức thiết nhất với công nhân, người lao động. Mặc dù trong những năm gần đây, đã có nhiều chính sách được ban hành, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn và cần sự vào cuộc nhiều hơn của các cấp, các ngành và tổ chức Công đoàn.

Ủy ban pháp luật của Quốc hội khảo sát thực tiễn thi hành Luật Nhà ở tại Tổng LĐLĐ Việt Nam

Ngày 7/7/2023, tại Hà Nội, Đoàn của Ủy ban pháp luật của Quốc hội đã buổi làm việc với Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam khảo sát thực tiễn thi hành Luật Nhà ở.

Thường trực Ủy ban Pháp luật làm việc với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Sáng 7.7, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Đoàn khảo sát của Thường trực Ủy ban Pháp luật đã làm việc với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về tình hình thi hành Luật Nhà ở.

Dự kiến đầu tư khu nhà ở, nhà văn hóa, thể thao rộng hơn 3,7 ha cho người lao động ở Hải Dương

Quy hoạch đầu tư xây dựng thiết chế công đoàn tại xã Tân Trường (Cẩm Giàng) đã được UBND tỉnh Hải Dương điều chỉnh giảm diện tích 0,72 ha, còn 3,74 ha.

Nhà ở xã hội: Giấc mơ của người lao động – Bài 2: Bao giờ cung đuổi kịp cầu?

Có thể được sở hữu một căn nhà sau nhiều năm bôn ba, không phải thuê trọ là mơ ước của nhiều công nhân. Thế nhưng, thực tế, số tiền dành mua nhà ở xã hội là quá sức so với thu nhập của phần lớn công nhân, người lao động hiện nay. Và có thể mua được một căn nhà, họ sẽ phải lên kế hoạch tích lũy, đi vay rồi gần như phải cày cuốc cả cuộc đời để trả nợ...

Công đoàn Việt Nam đề nghị Chính phủ sớm có chính sách 'Tam ngư'

Trong báo cáo đề xuất quy chế phối hợp giữa tổ chức công đoàn và Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam đề nghị Chính phủ sớm có chính sách đặc thù về 'Tam ngư' của Việt Nam.

Dành 3 ha đất xây dựng thiết chế Công đoàn tại Cần Thơ

TP Cần Thơ có 6 KCN với hơn 36.800 công nhân (CN), trong đó có 11.990 người đang phải ở trọ.

Tháo gỡ các vướng mắc về nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân

Ngày 11/01/2022, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi kinh tế-xã hội, trong đó đã giao Chính phủ tập trung tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan đến nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, đồng thời bố trí 02 gói hỗ trợ cho nhà ở xã hội. Để triển khai thực các nhiệm vụ nêu trên, Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương phối hợp và tập trung triển khai một số giải pháp cụ thể.

Đề nghị tạo môi trường thuận lợi về đất đai, phát triển nhà ở xã hội

Để thực hiện 3 tại chỗ (ăn, ngủ, làm việc) cho khu công nghiệp, Bộ Xây dựng vừa đề nghị các địa phương tạo môi trường thuận lợi về đất đai, thu hút doanh nghiệp tham gia phát triển nhà ở xã hội.

Chăm lo tốt hơn cho công nhân - lao động

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng muốn không đứt gãy thị trường lao động, cần phải bảo đảm phúc lợi, an sinh xã hội, chăm lo, nâng cao lợi ích chính đáng về vật chất, tinh thần cho công nhân - lao động

Tổng Liên đoàn kiến nghị với Thủ tướng nhiều chính sách về nhà ở cho công nhân

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã nêu hàng loạt kiến nghị, đề xuất với Thủ tướng Phạm Minh Chính về nhà ở cho công nhân, phụ cấp chống dịch cho nhân viên y tế và người tham gia phòng chống dịch Covid-19.