Với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu sử dụng vật liệu xây phục vụ thi công xây dựng các công trình tại TP Hà Nội rất lớn, chiếm khoảng 15% nhu cầu cả nước. Điều này đặt ra bài toán về các loại vật liệu mới, tái chế, thông minh phù hợp với kiến trúc hiện đại thay thế cho các loại VLXD truyền thống. Để không lãng phí 'tài nguyên' cần khuyến khích các nhà đầu tư, tái chế phế thải xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay.
Khi tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu về vật liệu xây dựng phục vụ thi công, xây dựng công trình cũng ngày càng nhiều. Nhưng vật liệu xây dựng truyền thống khai thác từ nguồn khoáng sản tự nhiên lại dần hạn chế, nên yêu cầu đặt ra là cần có vật liệu mới thay thế cho vật liệu xây dựng truyền thống…
Sáng 27/8, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát triển một số loại vật liệu xây dựng tái chế, vật liệu xây dựng mới trên địa bàn Thành phố'. Hội thảo có sự tham dự của Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam, các chuyên gia và doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng trên địa bàn.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản lý xây dựng có cơ hội việc làm đa dạng, từ vai trò chuyên viên tư vấn đến các vị trí quản lý trong các dự án xây dựng.
Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố Trung ương tiếp tục tăng cường thi hành Luật Kiến trúc, thực hiện Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đồng thời, khẩn trương chỉ đạo các cơ quan chức năng tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Quy chế quản lý kiến trúc theo Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Theo Quyết định số 179/QĐ-TTg ngày 16/02/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, mục tiêu đến năm 2025 tỷ lệ đô thị hóa đạt tối thiểu 45%, năm 2030 đạt tối thiểu 50%.
Theo Quyết định số 179/QĐ-TTg ngày 16/2/2024 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành xây dựng đến năm 2030, mục tiêu phát triển đô thị đến năm 2025, tỷ lệ đô thị hóa đạt tối thiểu 45%.
Theo Quyết định số 179/QĐ-TTg ngày 16/2/2024 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, mục tiêu phát triển đô thị đến năm 2025 là: tỷ lệ đô thị hóa đạt tối thiểu 45%, tỷ lệ đất xây dựng đô thị trên tổng diện tích đất tự nhiên là 1,5 - 1,9% và số lượng đô thị toàn quốc là 950 - 1.000 đô thị...
Đẩy nhanh nâng cấp các tuyến cao tốc đầu tư phân kỳ; ban hành quy định mới về định giá đất; Giải quyết những vướng mắc trong đấu thầu y tế...là những chi đạo của Chính phủ trong tháng 2/2024.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng, cải tạo nhà ở phù hợp với quy hoạch đô thị và quy chế quản lý kiến trúc đô thị. Quản lý, giám sát chặt chẽ việc phát triển nhà ở cao tầng tại trung tâm các đô thị lớn.
Cùng với việc giám sát chặt chẽ việc phát triển nhà ở cao tầng tại trung tâm các đô thị lớn, Chính phủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng, cải tạo nhà ở phù hợp với quy hoạch đô thị…
Đây là một trong những mục tiêu được đưa ra tại Quyết định số 179/QĐ-TTg ngày 16-2-2024 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 179/QĐ-TTg ngày 16/2/2024 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Theo Quyết định số 179/QĐ-TTg về phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, trong lĩnh vực nhà ở, ngành Xây dựng cần đổi mới phương thức mô hình quản lý và phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 179/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 179/QĐ-TTg ngày 16/2/2024 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 nhấn mạnh đến việc thực hiện chính sách giải nén và giảm tải cho các đô thị lớn.
Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đề ra mục tiêu chính sách nhằm 'giải nén', giảm tải cho các đô thị lớn, đưa người dân ra các đô thị xung quanh.
Ngành Xây dựng khai thác, sử dụng bất động sản (BĐS) hiệu quả; phát triển đa dạng các sản phẩm BĐS đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm cân đối cung - cầu của từng phân khúc, từng địa phương và trong từng giai đoạn...
Giá nhà chung cư Hà Nội lại lập ngưỡng mới; Thanh tra Chính phủ phát hiện loạt dự án tại Ninh Bình không bố trí nhà ở xã hội; Bộ Xây dựng thúc các địa phương duyệt kế hoạch phát triển nhà ở năm 2024; Đề xuất quy định về bồi thường đất không có giấy tờ theo Luật mới... là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.
Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đặt mục tiêu thực hiện đồng bộ các chính sách giải nén, giảm tải cho các đô thị lớn, đưa người dân ra các đô thị xung quanh đã hình thành đầy đủ các thiết chế văn hóa, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
Cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng, cải tạo nhà ở phù hợp với quy hoạch đô thị và quy chế quản lý kiến trúc đô thị. Quản lý, giám sát chặt chẽ việc phát triển nhà ở cao tầng tại trung tâm các đô thị lớn.
Tập trung ngay vào xử lý công việc sau kỳ nghỉ Tết; tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án 06; đảm bảo cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 12-16/2/2024.