Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá cao Ngân hàng Nhà nước và toàn ngành ngân hàng hoàn thành trước hạn mục tiêu 80% người trưởng thành có tài khoản thanh toán vào cuối năm 2025 theo Quyết định số 1813/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, ông cũng lưu ý ngành ngành ngân hàng chưa ngăn được mã độc tống tiền ngày càng đang phổ biến...
Trước mắt, các địa phương thực hiện chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt đối với các đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng, trong đó có người có công với cách mạng.
Căn cứ điều kiện cụ thể, các địa phương tập trung thực hiện chi trả chính sách an sinh xã hội không dùng tiền mặt đến các đối tượng hưởng có nhu cầu, đủ điều kiện tiếp cận công nghệ, hoặc đã có tài khoản ngân hàng...
Thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã nỗ lực thực hiện các giải pháp để đẩy mạnh chi trả chế độ bảo hiểm không dùng tiền mặt.
Cơ sở dữ liệu về an sinh xã hội đã kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư
Ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đang phối hợp, vận động người dân hưởng lương hưu, trợ cấp qua phương thức không dùng tiền mặt.
Trong kỷ nguyên công nghệ 5.0, xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt như thanh toán không chạm hay bằng QR code đang trở nên phổ biến và dần được thay thế bằng hình thức thanh toán điện tử như thanh toán thẻ qua máy POS, giao dịch thương mại điện tử...
Ngày 3/4, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, hiện nay 100% cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) bằng căn cước công dân (CCCD) gắn chip.
Trong quý I/2024, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp và đạt được những kết quả tích cực trong lĩnh vực chuyển đổi số.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, đến nay, có khoảng hơn 64% số người hưởng nhận các chế độ bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân tại khu vực đô thị, tăng khoảng 3% so với năm 2022.
Về việc đẩy mạnh chi trả các chế độ bảo hiểm không dùng tiền mặt, BHXH Việt Nam cho biết, đến nay, có khoảng hơn 64% số người hưởng nhận các chế độ BHXH, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân tại khu vực đô thị, tăng khoảng 3% so với năm 2022.
Thực hiện Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Đề án Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Nghệ An đã triển khai nhiều giải pháp nhằm gia tăng tỷ lệ hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH qua tài khoản cá nhân (ATM). Bên cạnh những kết quả đạt được, phương thức chi trả này ít nhiều gây khó khăn.
Năm 2024, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt và ngân hàng số tiếp tục đạt có xu hướng gia tăng. Có thể nói xu hướng chuyển đổi số đã trở nên phổ biến tới từng hoạt động đời sống.
Sau 4 tháng triển khai thực hiện Chỉ thị số 21 của Thủ tướng Chính Phủ về thúc đẩy chuyển đối số trong chi trả an sinh xã hội, Kế hoạch số 246 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Vĩnh Tường đã đạt được kết quả bước đầu quan trọng
Thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06), đến nay BHXH Việt Nam đã đạt nhiều kết quả nổi bật.
Hiện đại hóa việc thanh toán tiền điện là hành trình được Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) triển khai sớm và bài bản nhằm thực hiện chủ trương của Chính phủ. Nhờ đó, EVNNPC tiết kiệm được chi phí nhân công, còn khách hàng được hưởng nhiều lợi ích gia tăng từ các dịch vụ thanh toán hiện đại.
Thực hiện Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 về phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025 của Thủ tướng Chính phủ và chi trả phụ cấp, các chế độ chính sách cho đối tượng là người có công, bảo trợ xã hội, hộ nghèo thông qua tài khoản, những năm qua, UBND tỉnh chỉ đạo các cấp, ngành triển khai đồng bộ những giải pháp đặt ra và bước đầu mang lại kết quả tích cực. Xác định đây là hình thức chi trả mới, đối tượng thụ hưởng là người già, yếu thế nên việc thực hiện sẽ gặp khó khăn, vì vậy tỉnh ta đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen của người dân. Bên cạnh đó, các ngân hàng quan tâm phát triển, bố trí hợp lý máy ATM, máy POS ở các khu vực nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng.
Sau 'dư chấn' COVID-19 và sự chuyển mình của các ngân hàng trước các 'đối thủ' Ví điện tử, Mobile Money..., thanh toán không dùng tiền mặt đã trở thành phổ biến với người Việt.
UBND thành phố Hà Nội đang rất chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác, xúc tiến đầu tư, thương mại và thu hút đầu tư đa dạng trên nhiều lĩnh vực, trong đó chú trọng các hàng hóa chất lượng, xuất khẩu và sản phẩm OCOP.
Hơn 3,3 triệu người sẽ được nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng của tháng 1, tháng 2/2024 trong tháng 1.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ cấp kinh phí chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 1 và tháng 2/2024 cho các địa phương để chi trả đến người hưởng vào cùng kỳ chi trả tháng 1/2024, tức trước Tết Nguyên đán.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ cấp kinh phí chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 1 và tháng 2/2024 cho các địa phương để chi trả đến người hưởng vào cùng kỳ chi trả tháng 1/2024...
Việc nhận các chế độ BHXH, Trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản ngân hàng cá nhân mang lại nhiều lợi ích cho người thụ hưởng; giúp việc chi trả nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm thời gian.
Thương mại điện tử giúp người tiêu dùng mua bán nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi hơn, song người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn như bị lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản, bị lừa đảo hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái.
Việc thanh toán này mang lại nhiều tiện lợi, tiện ích cho người bệnh trong việc thanh toán viện phí khám chữa bệnh, đảm bảo sự yên tâm cho cả thân nhân.
Hiện nay, thương mại điện tử giúp người tiêu dùng mua bán nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi hơn, song người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn như bị lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản, bị lừa đảo hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái. Vì vậy, trong quá trình triển khai, thực hiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) năm 2023, cần phải chú ý điều tiết sự tác động của thông tin mạng nhằm đáp ứng với sự thay đổi của bối cảnh kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế nhằm bảo đảm quyền lợi cao nhất cho người tiêu dùng.
Ngày này năm xưa 28/10: Ngày truyền thống ngành cao su Việt Nam; phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025...
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã và đang có nhiều nỗ lực, cố gắng tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện trên tất cả các mặt công tác.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho biết, hiện tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế phát triển bền vững hàng năm, năm sau cao hơn năm trước.
Thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã và đang có nhiều nỗ lực tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) và đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện, được người dân, DN tin tưởng, hài lòng.
Trong 9 tháng năm 2023, cơ quan Bảo hiểm xã hội đã giải quyết cho 65.358 người hưởng lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, đảm bảo kịp thời cho người thụ hưởng các chế độ…
Với trọng trách được Chính phủ giao tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) thống nhất trong toàn quốc, BHXH Việt Nam đã và đang có nhiều nỗ lực, cố gắng tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách về BHXH, BHYT và đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện trên tất cả các mặt công tác, được Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đánh giá cao, người dân, doanh nghiệp (DN) tin tưởng, hài lòng.
Qua công tác truyền thông, đến nay, nhận thức của người dân về chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) đã được nâng cao. Hầu hết người dân đều mong muốn được tham gia BHXH, BHYT để đảm bảo an sinh cho bản thân và gia đình.
Tại TPHCM, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) trong các dịch vụ công đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Các cơ quan Nhà nước, như y tế, giáo dục, bảo hiểm, hải quan đã tiến hành TTKDTM. Lĩnh vực y tế đạt 100% các bệnh viện công của thành phố đã triển khai TTKDTM. Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tại thành phố đã đạt trên 30%. TPHCM đang hướng đến mục tiêu dẫn đầu cả nước về TTKDTM.
Từ mô hình thí điểm triển khai tại quận Hoàn Kiếm, các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ nghiên cứu, nhân rộng mô hình thanh toán không dùng tiền mặt, hướng tới mỗi quận, huyện, thị xã đều có tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt.
Việc áp dụng phương thức thanh toán học phí không dùng tiền mặt không chỉ phù hợp với xu hướng phát triển mà còn mang lại nhiều lợi ích như tăng tính minh bạch, tiết kiệm thời gian, công sức cho nhà trường, giáo viên và phụ huynh học sinh.
Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng thực chất là phát triển công nghệ ngân hàng số tại tất cả các ngân hàng thương mại, định chế tài chính phi ngân hàng và các loại hình tổ chức tín dụng khác. Công nghệ số thúc đẩy phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt dựa trên nền tảng của thanh toán điện tử, thanh toán trên các thiết bị di động, thúc đẩy các hoạt động mua sắm hàng hóa, dịch vụ và thanh toán trên mạng Internet của cá nhân, giao dịch điện tử của doanh nghiệp. Thực tế này thấy rất rõ trong những năm qua, nhất là khi nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19.
Thanh toán trực tuyến là một trong những giải pháp được tỉnh Bình Định chú trọng thực hiện mạnh mẽ nhằm hướng đến tiết kiệm thời gian cho người dân, tăng tính công khai, minh bạch, tiến tới từng bước xây dựng xã hội số văn minh, hiện đại.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã và đang nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm đẩy mạnh thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp (TCTN) không dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng từ năm 2020 đến năm 2025.
Ngày 28-7, UBND huyện Hòa Vang TP Đà Nẵng đã tổ chức ra mắt mô hình 'Chợ thanh toán không dùng tiền mặt' trên địa bàn huyện. Tại lễ khai trương, ông Nguyễn Thúc Dũng - Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang cho biết: 'Ngày 28/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1813/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2021-2025 với nhiều mục tiêu được đặt ra, trong đó mục tiêu lớn nhất vẫn là hướng đến phục vụ cho người dân, đảm bảo người dân được hưởng các lợi ích từ phương thức thanh toán không dùng tiền mặt như tiết kiệm thời gian, nhanh chóng, hiệu quả và an toàn.