Thực hiện Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 về phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025 của Thủ tướng Chính phủ và chi trả phụ cấp, các chế độ chính sách cho đối tượng là người có công, bảo trợ xã hội, hộ nghèo thông qua tài khoản, những năm qua, UBND tỉnh chỉ đạo các cấp, ngành triển khai đồng bộ những giải pháp đặt ra và bước đầu mang lại kết quả tích cực. Xác định đây là hình thức chi trả mới, đối tượng thụ hưởng là người già, yếu thế nên việc thực hiện sẽ gặp khó khăn, vì vậy tỉnh ta đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen của người dân. Bên cạnh đó, các ngân hàng quan tâm phát triển, bố trí hợp lý máy ATM, máy POS ở các khu vực nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng.
Sau 'dư chấn' COVID-19 và sự chuyển mình của các ngân hàng trước các 'đối thủ' Ví điện tử, Mobile Money..., thanh toán không dùng tiền mặt đã trở thành phổ biến với người Việt.
UBND thành phố Hà Nội đang rất chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác, xúc tiến đầu tư, thương mại và thu hút đầu tư đa dạng trên nhiều lĩnh vực, trong đó chú trọng các hàng hóa chất lượng, xuất khẩu và sản phẩm OCOP.
Hơn 3,3 triệu người sẽ được nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng của tháng 1, tháng 2/2024 trong tháng 1.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ cấp kinh phí chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 1 và tháng 2/2024 cho các địa phương để chi trả đến người hưởng vào cùng kỳ chi trả tháng 1/2024, tức trước Tết Nguyên đán.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ cấp kinh phí chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 1 và tháng 2/2024 cho các địa phương để chi trả đến người hưởng vào cùng kỳ chi trả tháng 1/2024...
Việc nhận các chế độ BHXH, Trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản ngân hàng cá nhân mang lại nhiều lợi ích cho người thụ hưởng; giúp việc chi trả nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm thời gian.
Thương mại điện tử giúp người tiêu dùng mua bán nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi hơn, song người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn như bị lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản, bị lừa đảo hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái.
Việc thanh toán này mang lại nhiều tiện lợi, tiện ích cho người bệnh trong việc thanh toán viện phí khám chữa bệnh, đảm bảo sự yên tâm cho cả thân nhân.
Hiện nay, thương mại điện tử giúp người tiêu dùng mua bán nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi hơn, song người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn như bị lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản, bị lừa đảo hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái. Vì vậy, trong quá trình triển khai, thực hiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) năm 2023, cần phải chú ý điều tiết sự tác động của thông tin mạng nhằm đáp ứng với sự thay đổi của bối cảnh kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế nhằm bảo đảm quyền lợi cao nhất cho người tiêu dùng.
Ngày này năm xưa 28/10: Ngày truyền thống ngành cao su Việt Nam; phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025...
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã và đang có nhiều nỗ lực, cố gắng tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện trên tất cả các mặt công tác.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho biết, hiện tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế phát triển bền vững hàng năm, năm sau cao hơn năm trước.
Thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã và đang có nhiều nỗ lực tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) và đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện, được người dân, DN tin tưởng, hài lòng.
Trong 9 tháng năm 2023, cơ quan Bảo hiểm xã hội đã giải quyết cho 65.358 người hưởng lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, đảm bảo kịp thời cho người thụ hưởng các chế độ…
Với trọng trách được Chính phủ giao tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) thống nhất trong toàn quốc, BHXH Việt Nam đã và đang có nhiều nỗ lực, cố gắng tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách về BHXH, BHYT và đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện trên tất cả các mặt công tác, được Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đánh giá cao, người dân, doanh nghiệp (DN) tin tưởng, hài lòng.
Qua công tác truyền thông, đến nay, nhận thức của người dân về chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) đã được nâng cao. Hầu hết người dân đều mong muốn được tham gia BHXH, BHYT để đảm bảo an sinh cho bản thân và gia đình.
Tại TPHCM, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) trong các dịch vụ công đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Các cơ quan Nhà nước, như y tế, giáo dục, bảo hiểm, hải quan đã tiến hành TTKDTM. Lĩnh vực y tế đạt 100% các bệnh viện công của thành phố đã triển khai TTKDTM. Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tại thành phố đã đạt trên 30%. TPHCM đang hướng đến mục tiêu dẫn đầu cả nước về TTKDTM.
Từ mô hình thí điểm triển khai tại quận Hoàn Kiếm, các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ nghiên cứu, nhân rộng mô hình thanh toán không dùng tiền mặt, hướng tới mỗi quận, huyện, thị xã đều có tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt.
Việc áp dụng phương thức thanh toán học phí không dùng tiền mặt không chỉ phù hợp với xu hướng phát triển mà còn mang lại nhiều lợi ích như tăng tính minh bạch, tiết kiệm thời gian, công sức cho nhà trường, giáo viên và phụ huynh học sinh.
Chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng thực chất là phát triển công nghệ ngân hàng số tại tất cả các ngân hàng thương mại, định chế tài chính phi ngân hàng và các loại hình tổ chức tín dụng khác. Công nghệ số thúc đẩy phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt dựa trên nền tảng của thanh toán điện tử, thanh toán trên các thiết bị di động, thúc đẩy các hoạt động mua sắm hàng hóa, dịch vụ và thanh toán trên mạng Internet của cá nhân, giao dịch điện tử của doanh nghiệp. Thực tế này thấy rất rõ trong những năm qua, nhất là khi nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19.
Thanh toán trực tuyến là một trong những giải pháp được tỉnh Bình Định chú trọng thực hiện mạnh mẽ nhằm hướng đến tiết kiệm thời gian cho người dân, tăng tính công khai, minh bạch, tiến tới từng bước xây dựng xã hội số văn minh, hiện đại.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã và đang nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm đẩy mạnh thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp (TCTN) không dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng từ năm 2020 đến năm 2025.
Ngày 28-7, UBND huyện Hòa Vang TP Đà Nẵng đã tổ chức ra mắt mô hình 'Chợ thanh toán không dùng tiền mặt' trên địa bàn huyện. Tại lễ khai trương, ông Nguyễn Thúc Dũng - Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang cho biết: 'Ngày 28/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1813/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2021-2025 với nhiều mục tiêu được đặt ra, trong đó mục tiêu lớn nhất vẫn là hướng đến phục vụ cho người dân, đảm bảo người dân được hưởng các lợi ích từ phương thức thanh toán không dùng tiền mặt như tiết kiệm thời gian, nhanh chóng, hiệu quả và an toàn.
Sáng ngày 28-7, UBND huyện Hòa Vang TP Đà Nẵng đã tổ chức ra mắt mô hình 'Chợ thanh toán không dùng tiền mặt' trên địa bàn huyện.
Sau 2 năm triển khai Quyết định số 1813/QĐ-TTg năm 2021 của Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025, tỷ lệ người dân có tài khoản ngân hàng đã đạt trên 75%.
Việc thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng trở nên phổ biến với mọi tầng lớp nhân dân đang tạo động lực cho các sự phát triển của các dịch vụ thanh toán số thông minh, góp phần đưa Việt Nam tiến nhanh hơn với một xã hội số trong tương lai.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Phú Yên đang tăng cường khuyến khích và giao chỉ tiêu vận động người nhận các chế độ BHXH, trợ cấp thất nghiệp qua thẻ.
Ngày 25/2, Sở y tế cho hay, trung tâm y tế (TTYT) huyện A Lưới, TTYT huyện Phú Vang và TTYT huyện Phong Điền là ba đơn vị đầu tiên chấp nhận thanh toán bằng ví điện tử trên Hue-S. Tại các TTYT này, hệ sinh thái phục vụ cho thanh toán bằng ví điện tử trên Hue-S đã hoàn thiện và đưa vào hoạt động.
Tổng số tiền hơn 30.000 tỷ đồng đến với hơn 3,3 triệu người hưởng, bảo đảm an toàn, đúng đối tượng…
Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa ban hành công văn thực hiện một số biện pháp phục vụ nhân dân, người lao động, người sử dụng lao động để yên tâm đón Tết.
Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, diện bao phủ BHXH, BHYT, BHTN tiếp tục được mở rộng và vượt chỉ tiêu đề ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ với khoảng 91,1 triệu người tham gia BHYT, tỉ lệ bao phủ đạt 92,04% dân số, tăng hơn 2,2 triệu người so với năm 2021.
Ngày 11/1, BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ công tác năm 2023 tại điểm cầu BHXH Việt Nam và 63 điểm cầu BHXH các tỉnh, TP, cùng 629 điểm cầu tại BHXH các quận, huyện.