Hoàn thiện chính sách, giám sát các nguồn lực cho phát triển năng lượng

Việt Nam là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liên tục. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng BĐKH, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng.

Điện mặt trời áp mái là nguồn năng lượng điện sạch, tái tạo, giảm thiểu tác động đến môi trường tiết kiệm chi phí trong quá trình sử dụng điện. Theo Ban quản lý các KCN tỉnh, hiện nay có một số doanh nghiệp trong KCN đang sử dụng nguồn điện này để phục vụ sản xuất kinh doanh, nhưng chưa báo cáo cơ quan quản lý Nhà nước.

Sắp kiểm toán các dự án điện năng lượng tái tạo

Mới đây, Bộ Công Thương đã có văn bản số 2104/BCT-ĐL gửi UBND các tỉnh, thành phố đề nghị việc cung cấp các thông tin để làm việc với Kiểm toán Nhà nước.

Sẽ kiểm toán nhiều dự án điện gió, điện mặt trời

Kiểm toán Nhà nước sẽ kiểm toán hiệu quả của chính sách ưu đãi và hỗ trợ về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió, điện mặt trời.

Dự án điện gió, điện mặt trời vào tầm ngắm của Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán Nhà nước sẽ kiểm toán hiệu quả của chính sách ưu đãi và hỗ trợ về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió, điện mặt trời.

Dự án điện gió, điện mặt trời vào tầm ngắm của Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán Nhà nước sẽ kiểm toán hiệu quả của chính sách ưu đãi và hỗ trợ về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió, điện mặt trời.

Sẽ kiểm toán chính sách ưu đãi điện gió, mặt trời

Kiểm toán Nhà nước sẽ kiểm toán hiệu quả của chính sách ưu đãi và hỗ trợ về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển và sử dụng NLTT.

Kiêm toán Nhà nước bắt đầu rà soát ưu đãi với điện gió, mặt trời

Kiểm toán Nhà nước bắt đầu kiểm toán chuyên đề đánh giá hiệu quả của chính sách ưu đãi và hỗ trợ về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo.

Trách nhiệm trước một cam kết quốc tế

Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách phát triển kinh tế theo chủ trương giảm phát thải các loại khí nhà kính để góp phần kiềm chế tình trạng trái đất nóng lên...

Quy hoạch điện VIII: Điểm nhấn cho phát triển năng lượng tái tạo

Để ngành năng lượng có thể góp phần đáp ứng cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP 26) vừa qua, Việt Nam đang quyết liệt các giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi năng lượng, hướng đến xây dựng một nền năng lượng xanh, sạch và bền vững. Và hơn hết, Quy hoạch điện VIII đã và đang thể hiện rõ quan điểm xuyên suốt theo cam kết của Chính phủ, đó là kiên định với mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo.

Hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy lần thứ 4, nhiệm kỳ 2020 - 2025

Sáng nay 29/10/2021, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy lần thứ 4, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam dự hội nghị.

Cây xanh, vỉa hè, xe buýt... vào tầm ngắm kiểm toán

Kiểm toán Nhà nước vừa gửi báo cáo Quốc hội dự kiến kế hoạch kiểm toán năm 2022 của Kiểm toán Nhà nước.

Tái chế pin năng lượng mặt trời thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn

Các chuyên gia đã chỉ ra rằng, việc nghiên cứu tái chế pin năng lượng mặt trời góp phần thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn theo xu hướng chung của thế giới.

80% vật liệu từ tấm pin mặt trời phế thải có thể thu hồi và tái sử dụng

Theo dự báo, đến năm 2030 lượng pin mặt trời phế thải là khoảng 2 triệu tấn và sẽ tăng lên khoảng 12 triệu tấn vào năm 2050…

Nếu biết tái chế đúng cách, pin điện mặt trời không phải là rác mà là tài nguyên...

Với tiềm năng năng lượng mặt trời dồi dào, điện mặt trời (ĐMT) cũng được xác định là công nghệ điện năng lượng tái tạo ưu tiên phát triển ở Việt Nam. Tuy nhiên, thách thức đặt ra hiện nay là cần xây dựng các giải pháp đảm bảo xử lý nguồn rác thải, đồng thời, tận dụng cơ hội để chúng ta hình thành và phát triển thành một ngành công nghiệp trong tương lai.

Gắn trách nhiệm thu gom, xử lý rác thải pin mặt trời với các nhà đầu tư

Ở Việt Nam, khối lượng chất thải từ tấm pin mặt trời ở Việt Nam khá nhỏ so với các nước, tuy nhiên để đảm bảo phát triển bền vững, Nhà nước cần sớm nghiên cứu để có chính sách cơ chế phù hợp liên quan tới vấn đề quản lý, thu gom và xử lý rác thải từ tấm pin mặt trời.

Diễn biến 'lạ' trong dự án đại học nghìn tỷ tại Hòa Lạc?

Dự án Đại học Quốc gia Hà Nội (Hòa Lạc, Thạch Thất, Hà Nội) 'hoang hóa' nhiều năm nay. Một số hạng mục đầu tư như đường xá nhiều nơi cỏ hoang mọc um tùm, cơ sở vật chất nhiều khu đã xuống cấp nghiêm trọng. Thế nhưng, mới đây, theo ghi nhận của phóng viên, một đoạn đường tiếp tục được mở rộng, mặt đường phụ được trải thảm lại, lắp thêm cột và đèn chiếu sáng, dù hai bên đường chỉ toàn cỏ dại.

Năng lượng tái tạo: Ảnh hưởng tiêu cực nếu tốc độ, quy mô phát triển quá lớn

Việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ, quy mô quá lớn có thể sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến vận hành của hệ thống điện và lưới điện truyền tải...

Cần hạn chế phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn

Cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua, đã và sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc vận hành của hệ thống điện...

Quy hoạch điện VIII: Cần xem xét tốc độ phát triển năng lượng tái tạo

Góp ý xây dựng Quy hoạch điện VIII, các bộ, ngành kiến nghị, cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua.

Nhà đầu tư Anh kỳ vọng tham gia phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp Vương quốc Anh đang bày tỏ sự quan tâm tích cực đến hợp tác đầu tư các dự án năng lượng tái tạo nói chung và điện gió nói riêng tại Việt Nam, kỳ vọng lớn vào những cơ chế hỗ trợ dài hạn và đơn giản hóa quy trình cấp phép, phê duyệt từ phía nhà nước.

Bàn về đầu tư vào năng lượng tái tạo góp phần phát triển kinh tế bền vững

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng phát triển về năng lượng tái tạo, đặc biệt là các nguồn năng lượng từ sức gió, năng lượng mặt trời.

Bình Định: Tập đoàn PNE nâng mức đầu tư dự án điện gió lên 4,8 tỷ USD

Sau 2 tháng tiến hành khảo sát, nghiên cứu, Tập đoàn PNE của Đức mong muốn sớm đầu tư 4,8 tỷ USD vào trang trại điện gió ngoài khơi tỉnh Bình Định.

Thu hút vốn đầu tư phát triển bền vững năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Năng lượng tái tạo đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch đảm bảo nguồn an ninh năng lượng được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, đầu tư ra sao để đạt hiệu quả, không gây lãng phí nguồn lực là bài toán cần có lời giải.

Năng lượng tái tạo - xu thế mới còn nhiều rào cản

Phát triển năng lượng sạch và tái tạo ngày nay đang là xu thế mới, làm thay đổi cơ cấu ngành năng lượng, góp phần phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia.

Cần tạo điều kiện thu hút đầu tư tư nhân trong lĩnh vực năng lượng

Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Tuấn Anh - Phó cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) tại diễn đàn 'Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2020'.

Lộ trình cho phát triển năng lượng hydro tại Việt Nam

Trong lĩnh vực vận tải, hydro có thể được sử dụng trong các xe điện chạy bằng pin nhiên liệu, chủ yếu để vận chuyển hàng hóa cồng kềnh và vận tải hành khách…

Quy hoạch, phát triển năng lượng tái tạo: Bộ Công Thương lắng nghe với tinh thần cầu thị

Với vai trò là cơ quan tham mưu cho Chính phủ trong việc xây dựng ban hành các quyết định về quy hoạch, phát triển ngành năng lượng nói chung, đặc biệt là năng lượng tái tạo và lĩnh vực điện nói chung, thời gian qua, Bộ Công Thương đã luôn cố gắng thực hiện tốt nhất các nhiệm vụ vì lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp và người dân với tinh thần cầu thị.

Hoàn thiện pháp luật về đầu tư năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo ở Việt Nam

PGS. TS. DOÃN HỒNG NHUNG (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) và NGUYỄN THANH HẢI

HBRE Group và CCG Group hợp tác chiến lược toàn diện

Với việc bắt tay chiến lược, HBRE Group và CCG Group sẽ cùng nhau hợp tác và triển khai đầu tư các lĩnh vực khác nhau, trong đó trọng tâm là phát triển và đầu tư các nguồn năng lượng tái tạo, với sự mở đầu hợp tác của 2 tập đoàn là các dự án điện gió tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Hà Tĩnh.

Năng lượng tái tạo cần sự đột phá - Bài 2: Trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước

Nắng và gió là tiềm năng vô hạn mà không một tỉnh, thành phố nào có được như tỉnh Ninh Thuận. Theo phân tích của Ngân hàng Thế giới (WB), Ninh Thuận có tổng giờ nắng trung bình cả năm là 2.800 giờ, nhiệt độ trung bình hàng năm là 27 độ C, thời gian chiếu sáng dài và đồng đều, lượng bức xạ mặt trời hàng năm 161,6 kcal/cm2. Bên cạnh đó, ở độ cao 65 m tốc độ gió trung bình đạt tới 7,1 m/s, lượng gió thổi đều 10 tháng trong năm, đảm bảo ổn định cho đầu tư phát triển năng lượng tái tạo.

PVC-MS là nhà thầu dự án điện gió ngoài khơi lớn nhất Việt Nam

Vừa qua, tại Bình Thuận, Tập đoàn Enterprize Energy (EE) đã tổ chức Lễ công bố Giấy phép khảo sát dự án ThangLong Wind - khu vực ngoài khơi mũi Kê Gà, Bình Thuận với tổng mức đầu tư khoảng 12 tỉ USD.

Năng lượng tái tạo ở Việt Nam - Bài 1: Cơ hội phát triển điện gió và điện mặt trời

Gia tăng nguồn năng lượng tái tạo là một chủ trương cần thiết nhưng hiện vấp phải không ít thách thức như: Chi phí đầu tư cao, số giờ vận hành nguồn điện thấp...