Tăng tốc chuyển đổi xanh

Tiến tới chuyển đổi xanh, Việt Nam đã có nhiều chính sách nhằm tạo tiền đề, bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế, trong đó có lĩnh vực giao thông vận tải, chuyển đổi năng lượng.

Điện mặt trời 'núp bóng' dự án nông nghiệp ở Phú Yên - Bài 1: Điện mặt trời núp bóng trang trại

Thay vì tập trung đầu tư các hoạt động nông nghiệp công nghệ cao, các dự án do Ban Quản lý khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên cấp phép, đầu tư mạnh mẽ các hệ thống điện mặt trời gây bức xúc dư luận.

Phú Yên: Điện mặt trời 'núp bóng' trong Khu Nông nghiệp Công nghệ cao

Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Yên đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh chỉ đạo thanh tra, kiểm tra và xử lý đối với các chủ trang trại lợi dụng trang trại để làm điện mặt trời, bảo đảm công bằng, minh bạch.

CẦN CÓ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH VÀ DÀI HẠN NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ CHO CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Để phát triển năng lượng tái tạo, TS.Phạm Cảnh Huy - Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội nêu quan điểm: Việt Nam cần có mục tiêu cụ thể, chính sách ổn định và dài hạn nhằm thu hút đầu tư cho các dự án phát triển năng lượng tái tạo cũng như có quy hoạch chi tiết cho phát triển từng loại hình năng lượng tái tạo...

PGS. TS DOÃN HỒNG NHUNG: LUẬT HÓA CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ, PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Theo PGS. TS Doãn Hồng Nhung, giảng viên cao cấp – Đại học Quốc gia Hà Nội, nhu cầu năng lượng đang ngày càng tăng lên, do đó các nhà hoạch định chính sách và xây dựng pháp luật nên lựa chọn điện gió là giải pháp mang tính lâu dài và mang tầm chiến lược phát triển cho đất nước Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0.

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM

Năm 2023, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021'. Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đề xuất một số giải pháp trong việc chuyển dịch năng lượng được thay thế dần bằng các các dạng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo...

Giải pháp hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực năng lượng tái tạo

Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đang tập trung nghiên cứu, ứng dụng nguồn năng lượng tái tạo vào thực tiễn đời sống, đây là xu hướng phát triển tất yếu.

Bộ Công Thương chưa thực hiện nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao

KTNN chỉ ra Bộ Công Thương chưa triển khai thực hiện một số nhiệm vụ chính được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015.

Lâm Đồng: Sở Công Thương kiến nghị gỡ vướng cho 50 dự án thủy điện nhỏ

Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng có tờ trình UBND tỉnh xem xét bãi bỏ văn bản số 976 ngày 13/2/2018 về việc dừng thu hút đầu tư và không bổ sung quy hoạch dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh với nhiều lý do.

Lâm Đồng: Sở Công thương kiến nghị gỡ vướng cho 50 dự án thủy điện nhỏ

Sở Công thương kiến nghị tỉnh Lâm Đồng bãi bỏ văn bản được ban hành cách đây 5 năm do không còn phù hợp để 'cởi trói' cho 50 dự án thủy điện nhỏ đang được quy hoạch.

Lâm Đồng: Đề xuất bãi bỏ văn bản đang 'trói' 50 dự án thủy điện nhỏ

Văn bản số 976/UBND-MT ban hành năm 2018 của UBND tỉnh Lâm Đồng không còn phù hợp nhiều quy định, nếu không bãi bỏ sẽ khiến khoảng 50 dự án thủy điện nhỏ gặp vướng mắc.

Ai dọn rác điện năng lượng mặt trời? - Bài 3: Sai phạm có hệ thống?

Nhiều sai phạm đã được chỉ ra trong phát triển năng lượng mặt trời ở Khánh Hòa.

Bài 1: Phát triển năng lượng sạch: Chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước

Trong giai đoạn vừa qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách nhằm phát triển năng lượng sạch nhằm bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế.

Quản lý nhà nước về năng lượng điện mặt trời ở Việt Nam

Nghiên cứu này tập trung làm rõ tiềm năng và cơ hội cho phát triển điện mặt trời ở Việt Nam. Nghiên cứu cũng phân tích thực trạng quản lý nhà nước về điện mặt trời ở Việt Nam, bao gồm thực trạng ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời, công tác quy hoạch phát triển, công tác tuyên truyền về năng lượng mặt trời, thực trạng cấp phép và triển khai các dự án điện mặt trời trên cả nước...

Đề xuất xây dựng Luật Năng lượng tái tạo để thu hút các nguồn lực cho phát triển năng lượng tái tạo

Nhiều đại biểu, chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật để khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo. Theo đó, cần nghiên cứu xây dựng mới Luật Năng lượng tái tạo nhằm thể chế hóa, tạo hành lang pháp lý thu hút các nguồn lực cho phát triển năng lượng tái tạo.

Hoàn thiện chính sách, giám sát các nguồn lực cho phát triển năng lượng

Việt Nam là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liên tục. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng BĐKH, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng.

Điện mặt trời áp mái là nguồn năng lượng điện sạch, tái tạo, giảm thiểu tác động đến môi trường tiết kiệm chi phí trong quá trình sử dụng điện. Theo Ban quản lý các KCN tỉnh, hiện nay có một số doanh nghiệp trong KCN đang sử dụng nguồn điện này để phục vụ sản xuất kinh doanh, nhưng chưa báo cáo cơ quan quản lý Nhà nước.

Sắp kiểm toán các dự án điện năng lượng tái tạo

Mới đây, Bộ Công Thương đã có văn bản số 2104/BCT-ĐL gửi UBND các tỉnh, thành phố đề nghị việc cung cấp các thông tin để làm việc với Kiểm toán Nhà nước.

Sẽ kiểm toán nhiều dự án điện gió, điện mặt trời

Kiểm toán Nhà nước sẽ kiểm toán hiệu quả của chính sách ưu đãi và hỗ trợ về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió, điện mặt trời.

Dự án điện gió, điện mặt trời vào tầm ngắm của Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán Nhà nước sẽ kiểm toán hiệu quả của chính sách ưu đãi và hỗ trợ về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió, điện mặt trời.

Dự án điện gió, điện mặt trời vào tầm ngắm của Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán Nhà nước sẽ kiểm toán hiệu quả của chính sách ưu đãi và hỗ trợ về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió, điện mặt trời.

Sẽ kiểm toán chính sách ưu đãi điện gió, mặt trời

Kiểm toán Nhà nước sẽ kiểm toán hiệu quả của chính sách ưu đãi và hỗ trợ về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển và sử dụng NLTT.

Kiêm toán Nhà nước bắt đầu rà soát ưu đãi với điện gió, mặt trời

Kiểm toán Nhà nước bắt đầu kiểm toán chuyên đề đánh giá hiệu quả của chính sách ưu đãi và hỗ trợ về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo.

Trách nhiệm trước một cam kết quốc tế

Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách phát triển kinh tế theo chủ trương giảm phát thải các loại khí nhà kính để góp phần kiềm chế tình trạng trái đất nóng lên...

Quy hoạch điện VIII: Điểm nhấn cho phát triển năng lượng tái tạo

Để ngành năng lượng có thể góp phần đáp ứng cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP 26) vừa qua, Việt Nam đang quyết liệt các giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi năng lượng, hướng đến xây dựng một nền năng lượng xanh, sạch và bền vững. Và hơn hết, Quy hoạch điện VIII đã và đang thể hiện rõ quan điểm xuyên suốt theo cam kết của Chính phủ, đó là kiên định với mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo.

Hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy lần thứ 4, nhiệm kỳ 2020 - 2025

Sáng nay 29/10/2021, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy lần thứ 4, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam dự hội nghị.

Cây xanh, vỉa hè, xe buýt... vào tầm ngắm kiểm toán

Kiểm toán Nhà nước vừa gửi báo cáo Quốc hội dự kiến kế hoạch kiểm toán năm 2022 của Kiểm toán Nhà nước.

Tái chế pin năng lượng mặt trời thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn

Các chuyên gia đã chỉ ra rằng, việc nghiên cứu tái chế pin năng lượng mặt trời góp phần thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn theo xu hướng chung của thế giới.

80% vật liệu từ tấm pin mặt trời phế thải có thể thu hồi và tái sử dụng

Theo dự báo, đến năm 2030 lượng pin mặt trời phế thải là khoảng 2 triệu tấn và sẽ tăng lên khoảng 12 triệu tấn vào năm 2050…

Nếu biết tái chế đúng cách, pin điện mặt trời không phải là rác mà là tài nguyên...

Với tiềm năng năng lượng mặt trời dồi dào, điện mặt trời (ĐMT) cũng được xác định là công nghệ điện năng lượng tái tạo ưu tiên phát triển ở Việt Nam. Tuy nhiên, thách thức đặt ra hiện nay là cần xây dựng các giải pháp đảm bảo xử lý nguồn rác thải, đồng thời, tận dụng cơ hội để chúng ta hình thành và phát triển thành một ngành công nghiệp trong tương lai.

Gắn trách nhiệm thu gom, xử lý rác thải pin mặt trời với các nhà đầu tư

Ở Việt Nam, khối lượng chất thải từ tấm pin mặt trời ở Việt Nam khá nhỏ so với các nước, tuy nhiên để đảm bảo phát triển bền vững, Nhà nước cần sớm nghiên cứu để có chính sách cơ chế phù hợp liên quan tới vấn đề quản lý, thu gom và xử lý rác thải từ tấm pin mặt trời.

Diễn biến 'lạ' trong dự án đại học nghìn tỷ tại Hòa Lạc?

Dự án Đại học Quốc gia Hà Nội (Hòa Lạc, Thạch Thất, Hà Nội) 'hoang hóa' nhiều năm nay. Một số hạng mục đầu tư như đường xá nhiều nơi cỏ hoang mọc um tùm, cơ sở vật chất nhiều khu đã xuống cấp nghiêm trọng. Thế nhưng, mới đây, theo ghi nhận của phóng viên, một đoạn đường tiếp tục được mở rộng, mặt đường phụ được trải thảm lại, lắp thêm cột và đèn chiếu sáng, dù hai bên đường chỉ toàn cỏ dại.

Năng lượng tái tạo: Ảnh hưởng tiêu cực nếu tốc độ, quy mô phát triển quá lớn

Việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ, quy mô quá lớn có thể sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến vận hành của hệ thống điện và lưới điện truyền tải...

Cần hạn chế phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn

Cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua, đã và sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc vận hành của hệ thống điện...

Quy hoạch điện VIII: Cần xem xét tốc độ phát triển năng lượng tái tạo

Góp ý xây dựng Quy hoạch điện VIII, các bộ, ngành kiến nghị, cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua.