Theo đại diện EVN, tính đến ngày 20/10, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện vẫn là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86MW.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 19/10, các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát lên lưới 709,5 triệu kWh.
Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, số lượng dự án năng lượng tái tạo đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86 MW.
Thêm 1 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đề nghị giá tạm
Như vậy, tính đến ngày 13/10, có 69 dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất 3.927,41 MW đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 7/1/2023 của Bộ Công Thương.
Theo thống kê của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, số lượng dự án năng lượng tái tạo đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86MW.
Dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp thứ 21 hoàn thành thủ tục phát điện lên lưới là Nhà máy điện gió Thanh Phong giai đoạn 1, có công suất 29,7 MW do Công ty Cổ phần Năng lượng Ecowin làm chủ đầu tư.
Cập nhật từ EVN, tính đến ngày 6/10/2023, đã có thêm Nhà máy Điện gió Thanh Phong giai đoạn 1 (Bến Tre) hoàn thành thủ tục COD, nâng tổng số dự án chuyển tiếp chính thức được phát điện thương mại lên lưới lên 21 dự án, phần dự án.
Tính đến ngày 6/10, có 21 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 1.201,42MW đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết: Trong tháng 9/2023, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt 23,5 tỷ kWh (trung bình 784,9 triệu kWh/ngày), tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong tháng 9-2023, EVN đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân
Tháng 9/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đáp ứng đủ nhu cầu điện cho sản xuất và sinh hoạt, đặc biệt trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9. Sang tháng 10, EVN nỗ lực sản xuất điện an toàn và lên kế hoạch ứng phó bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lũ…
Tính đến hết ngày 29/9, đã có 62/68 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.399,41MW được Bộ Công thương phê duyệt duyệt giá tạm.
Trong tháng 9/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân, đồng thời đảm bảo điện phục vụ kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9. Đặc biệt, EVN đã đảm bảo cung cấp điện an toàn và chủ động ứng phó với cơn bão số 3 (SAOLA), áp thấp nhiệt đới và mưa lũ tại một số địa phương khu vực Bắc, Trung bộ.
9 tháng qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân.
Thống kê đến ngày 29/9, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện vẫn là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86MW.
Theo thống kê của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến ngày 29/9/2023, có 62 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.399,41MW đã được Bộ Công thương phê duyệt giá tạm.
62/68 dự án điện gió chuyển tiếp được phê duyệt giá tạm; Hội đồng Liên bang Đức thông qua luật sưởi ấm; Transneft, Kazakhstan ký thỏa thuận vận chuyển dầu thông qua Nga vào năm 2024… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 30/9/2023.
Đến nay, Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 62 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.399,41 MW, tăng thêm 2 dự án so với tuần trước là Nhà máy điện gió Tân Ân 1 - Giai đoạn 2021 - 2025 và Nhà máy điện gió Công Lý Sóc Trăng - Giai đoạn 1.
Đến ngày 23/9, EVN và chủ đầu tư đã hoàn thành đàm phán giá và ký tắt hợp đồng PPA với 62/68 dự án. 60 nhà máy/phần nhà máy với tổng công suất 3331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến nay, đã có 81/85 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 4.597,86MW đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.
So với tuần trước, có thêm nhà máy điện gió Khu du lịch Khai Long - Cà Mau giai đoạn 1 nộp hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện và thêm nhà máy điện gió Duyên Hải (V1-4) đề nghị giá tạm.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, vừa có thêm 1 nhà đầu tư dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá (tạm) mua bán điện.
Đại hội đồng LHQ thông qua tuyên bố đẩy nhanh các Mục tiêu Phát triển Bền vững; Đề xuất cơ chế ưu đãi cao nhất cho đầu tư năng lượng tái tạo; Thí điểm lắp đặt hàng trăm tấm pin Mặt Trời gần Bắc Cực.
Bộ Công Thương cho biết, có 60 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất hơn 3.331 MW đã được phê duyệt giá tạm, tăng thêm 2 dự án kể từ đầu tháng 9.
EVN và chủ đầu tư các dự án điện chuyển tiếp đã hoàn thành đàm phán giá và ký tắt PPA với 62/67 dự án; trong đó Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 60 dự án với tổng công suất 3.181,41 MW.
Bộ Công Thương duyệt giá tạm cho 60 dự án năng lượng tái tạo; Pháp đề xuất luật bán 'lỗ' nhiên liệu; Equinor phát triển trữ lượng mỏ 45 tuổi nhằm tăng cung cho châu Âu… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 18/9/2023.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến ngày 16/9, có 60 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm, tăng thêm 2 dự án so với tuần trước đó, gồm: Nhà máy điện gió số 2, Sóc Trăng và Nhà máy điện gió HBRE Hà Tĩnh.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, có 60 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp (tổng công suất 3.331,41MW) đã được phê duyệt giá tạm, tăng thêm 2 dự án kể từ đầu tháng 9, gồm: Nhà máy điện gió số 2, Sóc Trăng và Nhà máy điện gió HBRE Hà Tĩnh.
EVN và chủ đầu tư đã hoàn thành đàm phán giá và ký tắt hợp đồng PPA với 62/67 dự án.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, số lượng dự án đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện đến ngày 16/9 là 80/85 dự án, với tổng công suất 4.497,86MW.
Theo EVN, đã có 60 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm.
Tính đến sáng 17/9, có 60 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 3.331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm.
Trong tuần qua, có thêm dự án điện gió Lig Hướng Hóa 2 công suất 48MW (Quảng Trị) đã gửi hồ sơ đàm phán cho EVN, nâng số dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã đàm phán lên 80/85 dự án.
Theo tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trong 8 tháng đầu năm 2023, EVN và các đơn vị đã khởi công 41 công trình và hoàn thành đóng điện, đưa vào vận hành 54 công trình lưới điện từ 110 kV đến 500 kV.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió. Theo dự thảo, EVN được giao tính toán khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến rộng rãi Dự thảo Thông tư khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió, mới đây có một số ý kiến chưa hiểu rõ…
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, 8 tháng năm 2023, các đơn vị thuộc tập đoàn đã khởi công 41 công trình và hoàn thành đóng điện, đưa vào vận hành 54 công trình lưới điện từ 110 kV đến 500 kV
Trong tháng 8 năm 2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đáp ứng yêu cầu đảm bảo cung cấp điện điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân. Sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 8/2023 đạt 25,6 tỷ kWh - tăng 7,2% so với cùng kỳ tháng 8/2022.
Với tinh thần 'lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ', đến nay hầu hết các chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã đồng thuận với chính sách đưa ra.
Theo tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến ngày 8/9/2023, có 80/85 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 4.497,86MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện, tăng thêm 1 dự án (Nhà máy điện gió Lig Hướng Hóa 2) so với tuần trước.
Các dự án điện tái tạo lỡ hẹn giá ưu đãi vẫn chỉ được nhận giá tạm bằng 50% giá trần Bộ Công Thương quy định. Đến nay, chưa có một dự án nào có giá điện chính thức.
Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan để rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng đối với vấn đề đàm phán giá điện các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.
Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong số 85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gặp khó khăn trước đây, còn 6 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán giá.
Theo EVN, sản lượng điện phát lũy kế của các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã COD đạt hơn 357 triệu kWh; trong đó, riêng ngày 24/6 đạt 7,6 triệu kWh, chiếm khoảng 0,8% tổng sản lượng nguồn điện được huy động.